>> Cẩm nang hệ điều hành di động

Cụ thể, theo số liệu thống kê vào ngày 01/04/2012, Marketplace của Windows Phone đã có: 82.234 ứng dụng từ 20.327 nhà phát triển; tỷ lệ ứng dụng chất lượng (được bình chọn từ 5 lần trở lên) giữ ổn định ở mức 8%.

" />

Windows Phone vượt ngưỡng 80.000 ứng dụng

Công nghệ 2025-02-24 22:07:48 6844
market.jpg

>> Cẩm nang hệ điều hành di động

Cụ thể,ượtngưỡngứngdụgiá vàng hôm nay theo số liệu thống kê vào ngày 01/04/2012, Marketplace của Windows Phone đã có: 82.234 ứng dụng từ 20.327 nhà phát triển; tỷ lệ ứng dụng chất lượng (được bình chọn từ 5 lần trở lên) giữ ổn định ở mức 8%.

本文地址:http://asia.tour-time.com/html/217f699745.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Real Sociedad vs Leganes, 03h00 ngày 24/2: Thêm một lần vùi dập

">

Kẻ xấu ném gạch phá biển hiệu khiến chủ quán net tá hỏa

Lễ khởi động chương trình đào tạo Thạc sĩ CNTT theo phương thức phối hợp - Đề án 599 (Đề án đào tạo cán bộ ở nước ngoài bằng ngân sách nhà nước giai đoạn 2013-2020 - PV) giữa Học viện Công nghệ BCVT với ĐH Công nghệ Sydney (Australia) vừa diễn ra hôm nay, ngày 12/7/2016 tại Hà Nội.

Lễ khởi động là cơ hội để các sinh viên, học viên cũng như các đối tượng quan tâm đến chương trình đào tạo Thạc sĩ CNTT theo phương thức phối hợp giữa hai cơ sở giáo dục đại học uy tín của Việt Nam và Australia được tiếp cận với nguồn thông tin chính xác, toàn diện và cập nhật về chương trình.

Tại Lễ khởi động, PGS. TS. Trần Quang Anh - Phó Giám đốc Học viện Công nghệ BCVT và bà Liz Treacy, Giám đốc Chương trình Quốc tế của ĐH Công nghệ Sydney đã giới thiệu về chương trình và bày tỏ mong muốn chương trình sẽ đem lại lợi ích thiết thực cho các học viên, đồng thời góp phần cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho thị trường lao động ngày một cạnh tranh tại Việt Nam. Đại diện sinh viên, học viên tham dự sự kiện cũng có cơ hội được giải đáp thắc mắc và trao đổi trực tiếp với ban điều phối chương trình.

Chương trình đào tạo Thạc sĩ CNTT theo phương thức phối hợp (Đề án 599) giữa Học viện và ĐH Công nghệ Sydney hướng tới mục tiêu đào tạo ra các chuyên gia có trình độ cao trong lĩnh vực CNTT, có khả năng đáp ứng các yêu cầu của thị trường nhân lực quốc tế. Tốt nghiệp chương trình, học  viên có thể làm chủ công nghệ và tham gia xây dựng, phát triển các giải pháp CNTT cho tổ chức, đơn vị.

">

Cơ hội nhận học bổng toàn phần chương trình đào tạo Thạc sĩ CNTT

Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Wellington Phoenix, 11h00 ngày 22/2: Tin vào cửa trên

Số lượng các doanh nghiệp chưa đăng ký tên miền .VN chiếm một tỷ lệ lớn trong cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam. Thông tin này được đưa ra sáng nay 15/7/2016, tại TP Hồ Chí Minh, Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) đã tổ chức hội thảo "Bảo vệ thương hiệu Việt với tên miền .VN". Hội thảo có sự tham gia của nhiều cơ quan, đơn vị và các doanh nghiệp tên miền tại Việt Nam.

Cụ thể, theo số liệu của VNNIC, hiện riêng khối các doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ đăng ký khoảng 200.989 tên miền Việt Nam .VN. Trong đó, mỗi doanh nghiệp thường đăng ký nhiều hơn 1 tên miền. Tuy nhiên, tổng số doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay là trên 750.000 doanh nghiệp, có nghĩa là tỉ lệ doanh nghiệp có tên miền hoặc website chiếm một tỉ lệ còn rất nhỏ.

Riêng tại TP. HCM, tính đến hiện nay có gần 142.757 tên miền .VN, trong đó số tên miền .VN (tổ chức) của TP.HCM đến hiện nay là 78.979. Số liệu tên miền quốc tế do chủ thể thông báo là 51.952 và số liệu tên miền quốc tế do nhà đăng ký tên miền quốc tế thông báo là 79.921.

Phát biểu tại hội thảo, bà Trần Thị Thu Hiền, Phó Giám đốc VNNIC cho hay, tuy hiện nay đã có luật bảo hộ thương hiệu, nhãn hiệu, sở hữu trí tuệ nhưng VNNIC không đảm bảo cho doanh nghiệp có được tên miền liên quan. Chính doanh nghiệp phải chủ động đăng ký các tên miền liên quan đến quyền lợi, lợi ích của mình. Cộng đồng doanh nghiệp cần lưu tâm đặc biệt tới vấn đề này để bảo vệ thương hiệu của mình trên Internet.

">

Hàng trăm nghìn doanh nghiệp Việt chưa dùng tên miền .VN

Năm 2011, công ty Rocket Internet SE của Đức đã thành lập một startup chuyên giao thực phẩm tươi có thể dễ dàng chế biến thành bữa ăn tới tận nhà, hoạt động tại Thụy Điển. Ngay sau đó, Rocket nhanh chóng nhân rộng mô hình này tại nhiều quốc gia khác.

Một trong những phiên bản nhái này là HelloFresh, hoạt động tại 3 châu lục bao gồm cả Mỹ, nơi startup này phải đối mặt với các đối thủ như Blue Apron hay Plated với khó khăn chồng chất.

Tháng 11 năm ngoái, Rocket quyết định tạm ngưng kế hoạch lên sàn cho HelloFresh, startup từng được định giá 2,9 tỷ USD. Vào tháng 5 vừa qua, HelloFresh công bố báo cáo tài chính quý đầu năm với khoản lỗ đã leo lên gấp 3 lần (hơn 30 triệu USD) mặc cho doanh thu có tăng so với trước đó.

Tuy nhiên đây mới chỉ là một trong số rất nhiều các công ty thua lỗ của Rocket. Công ty được coi là “vườn ươm” startup này đã thành lập tới 100 startup tại 110 quốc gia với tổng cộng 36.000 nhân viên, hoạt động trong đủ mọi lĩnh vực từ cung ứng thực phẩm, quần áo cho đến xe hơi cũ hay thậm chí cả dịch vụ giặt là.

Rocket Internet thực sự có thể ví như phiên bản thu nhỏ của hệ sinh thái Internet startup toàn cầu. Loạt startup của Rocket cũng chính là đại diện cho tình trạng suy thoái của giới startup công nghệ hiện nay với việc liên tục phải vật lộn để thu về lợi nhuận.

Tháng 4 vừa qua, định giá của Rocket cũng tụt giảm từ mức 3.3 tỷ USD xuống 1.1 tỷ USD. Lý do được cho là vì lợi nhuận của Rocket liên tục suy giảm mặc dù thị trường của công ty vẫn đang được mở rộng.

Cũng trong tháng 4, Rocket báo cáo về các khoản lỗ ròng trước khi hoàn thuế năm 2015 từ 8 công ty con lớn nhất của mình, rơi vào khoảng hơn 1 tỷ USD. Các nhà đầu tư bắt đầu phải phát hoảng. Giá cổ phiếu của Rocket hiện nay chỉ bằng 1/3 so với thời điểm chạm đỉnh vào năm 2014, chốt phiên ở mức 20.49 USD vào thứ Sáu vừa qua.

Cửa hàng Fashion for Home tại Berlin trước khi được startup Home24 của Rocket mua lại
">

100 startup của Rocket Internet vẫn đang phải vật lộn với vấn đề lợi nhuận

友情链接