Thời sự

Galaxy S10 giá từ 21 triệu đồng, lên kệ ngày 8/3 tại Việt Nam

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-24 02:35:54 我要评论(0)

Gần 1 tuần sau khi được giới thiệu tại sự kiện Samsung Unpacked ở San Francisco,átừtriệuđồnglênkệngàtrận đấu cúp liên đoàn anhtrận đấu cúp liên đoàn anh、、

Gần 1 tuần sau khi được giới thiệu tại sự kiện Samsung Unpacked ở San Francisco,átừtriệuđồnglênkệngàytạiViệtrận đấu cúp liên đoàn anh Samsung đã ra mắt bộ 3 điện thoại Galaxy S10, S10+ và S10e tại Việt Nam.

Mở màn sự kiện, Samsung cho trình chiếu hàng loạt chiếc Galaxy S từ thế hệ đầu tiên, nhắc người dùng nhớ về quãng đường 10 năm của dòng máy Android cao cấp này, trước khi chính thức giới thiệu bộ 3 sản phẩm mới.

Galaxy S10 gia tu 21 trieu dong, len ke ngay 8/3 tai Viet Nam hinh anh 1
Ông Suh Kyung Wook– Tổng giám đốc Samsung Vina - giới thiệu chiếc Galaxy S10+ đến người dùng Việt Nam.

Bộ 3 Galaxy S mới sở hữu nhiều nâng cấp về cấu hình, tính năng.

Galaxy S10 và S10+ sở hữu thiết kế mới với màn hình vô cực được Samsung gọi là Infinity-O. Viền màn hình mỏng giúp cho hình ảnh hiển thị tràn viền, camera trước được giấu ở góc không ảnh hưởng nhiều tới hình ảnh.

Chất lượng hiển thị cũng được nâng lên một mức mới với công nghệ màn hình Dynamic AMOLED. Samsung cho biết đây là những smartphone đầu tiên có màn hình chuẩn HDR10+. Màn hình của Galaxy S10 có kích thước 6,1 inch, còn S10+ là 6,4 inch, cùng có độ phân giải Quad HD+, tỷ lệ 19:9.

Một công nghệ mới được tích hợp trên Galaxy S10 là cảm biến vân tay siêu âm, được đặt ngay dưới màn hình. Cảm biến vân tay này giúp tối ưu không gian cho thiết kế, đồng thời đảm bảo được tốc độ và độ bảo mật, hai yếu tố quan trọng nhất của một hệ thống bảo mật sinh trắc.

Hệ thống camera trên dòng Galaxy S thế hệ mới đã được nâng cấp. S10 và S10+ có 3 camera ở mặt sau. Trong khi đó 2 camera có độ phân giải 12 MP với những tính năng quen thuộc như chụp lấy nét động, thay đổi khẩu độ ống kính f/1.5 và f/2.4. Ống kính còn lại có độ phân giải 16 megapixel, hỗ trợ chụp góc siêu rộng 123 độ.

Galaxy S10 gia tu 21 trieu dong, len ke ngay 8/3 tai Viet Nam hinh anh 2
Bộ đôi Galaxy S10 và S10+ với thiết kế mới Infinity-O. Ảnh: Thành Duy.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Nhà vô địch Team Spirit là tập hợp của năm con người gần như vô danh trước khi giải đấu diễn ra.

Và bất ngờ lớn nhất sau nhiều kỳ tổ chức The International đã diễn ra, khi Team Spirit đến từ Đông Âu đánh bại PSG.LGD ở trận chung kết tổng với tỷ số 3-2 để nâng cao chiếc khiên vô địch danh giá Aegis. 

Đây là lần đầu tiên sau 10 năm, một đội tuyển đến từ khu vực Đông Âu mới lại vô địch giải đấu danh giá nhất của Dota 2, sau chiến tích vô địch mùa đầu tiên của đội tuyển huyền thoại Navi vào năm 2011.

Hành trình của Team Spirit được đánh giá là kỳ diệu, bởi đội tuyển này là tập hợp của toàn những con người gần như vô danh, trừ đội trưởng Miposhka có bề dày kinh nghiệm... thất bại trong quá khứ. 

{keywords}
Khoảnh khắc các thành viên Team Spirit nâng cao chiến khiên vô địch Aegis đầy xứng đáng.

Để đi đến chặng đường này, Team Spirit là đại diện duy nhất của Đông Âu giành vé dự vòng chung kết, đủ điều kiện vượt qua vòng bảng để tiến thẳng lên nhánh thắng (nhánh trên). Nhưng ở vòng knock-out, Team Spirit đã mau chóng thất bại ở trận đầu tiên để rơi xuống nhánh thua (nhánh dưới) và không còn đường lùi.

Nhưng kể từ đây, Team Spirit lần lượt đánh bại hết cựu vô địch hai lần liên tiếp OG, cựu vương Invictus Gaming lẫn hai đối thủ mạnh hơn là Virtus.pro và Team Secret để thẳng tiến vào trận chung kết tổng.

Ở trận đấu cuối cùng, PGS.LGD thi đấu có phần chủ quan khi bỏ qua lượt cấm vị tướng Magnus và phải lãnh hậu quả, khi thất bại đầy cay đắng trước Team Spirit sau loạt Bo5 (Best-of-5) đầy cân não. 

Phương Nguyễn

Cơ hội nào cho eSports Việt ở Asian Games 2022?

Cơ hội nào cho eSports Việt ở Asian Games 2022?

Asiad 19 tuy là một sân chơi quá tầm nhưng vẫn là cơ hội tuyệt vời để các tuyển thủ eSports Việt Nam cọ xát, nâng cao trình độ thi đấu quốc tế.

" alt="Đội tuyển lót đường vô địch giải eSports đắt giá nhất hành tinh" width="90" height="59"/>

Đội tuyển lót đường vô địch giải eSports đắt giá nhất hành tinh

{keywords}Lễ khai mạc diễn ra lúc 19h tại Trung tâm Hội nghị quốc gia. Ảnh: Lê Anh Dũng

Phát biểu tại sự kiện, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh, 50 năm qua, cộng đồng viễn thông và CNTT thế giới đều hướng về một sự kiện thường niên, do Liên minh Viễn thông Quốc tế ITU tổ chức, đó là Hội nghị và Triển lãm Viễn thông thế giới. Các cơ quan quản lý và doanh nghiệp ICT toàn cầu tập trung thảo luận chính sách, chiến lược, các sáng kiến, giải pháp phát triển hạ tầng, phổ cập dịch vụ, thúc đẩy hợp tác, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa 193 các nước thành viên của ITU.

Cách đây 1 năm, ITU đã đồng ý với sáng kiến của Việt Nam đổi tên gọi của sự kiện, từ Hội nghị và Triển lãm Viễn thông Thế giớithành Hội nghị và Triển lãm Thế giới số. Sự đổi tên của sự kiện sau 48 năm tồn tại cũng đi theo sự thay đổi nội hàm của sự kiện, đó là sự hội tụ của viễn thông với CNTT và công nghệ số. Và cũng chính vì sự hội tụ này mà từ năm ngoái, số lượng bộ trưởng và lãnh đạo các doanh nghiệp ICT toàn cầu tham dự sự kiện đã tăng gần 3 lần. Năm nay, sự kiện có sự tham gia của 158 nước, của 32 bộ trưởng, 8 thứ trưởng, 90 diễn giả từ các tổ chức quốc tế và tập đoàn công nghệ lớn toàn cầu.

{keywords}

Hội nghị và Triển lãm Thế giới số (ITU Digital World 2021) bao gồm các hoạt động triển lãm trực tuyến và diễn đàn trực tuyến. Ảnh: Lê Anh Dũng

"Gần 2 năm qua, Covid-19 đã tạo ra cho chúng ta rất và rất nhiều khó khăn và thách thức. Covid rồi cũng sẽ qua đi sớm hay muộn. Nhưng quan trọng là ai sẽ tận dụng được cơ hội mà Covid mang lại, ai sẽ là người thích ứng nhanh, kịp thời thay đổi để vượt lên với sức sống mạnh mẽ hơn. Trong tiến trình này, điều cốt yếu là nhanh chóng chuyển mọi hoạt động lên môi trường số. Với chuyển đổi số thì một tháng Covid có thể bằng cả chục năm. Chính vì thế, sự kiện năm nay vẫn tiếp tục chủ đề Chung tay xây dựng Thế giới số, nhưng tập trung vào các chủ đề con là hạ tầng, truy cập và dịch vụ số để thúc đẩy chuyển đổi số. Hội nghị Bộ trưởng và các hội thảo chuyên đề cũng đều tập trung thảo luận các chính sách, giải pháp để đẩy nhanh chuyển đổi số"Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói.

{keywords}
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng: "Sự đổi tên sau 48 năm tồn tại cũng đi theo sự thay đổi nội hàm của sự kiện, đó là sự hội tụ của viễn thông với CNTT và công nghệ số". Ảnh: Lê Anh Dũng

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, phát triển nhanh và bền vững thì giải pháp phù hợp nhất trong giai đoạn hiện nay là phát triển số. Các công nghệ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 cũng tập trung chủ yếu cho phát triển số. Đổi mới sáng tạo thì cũng chủ yếu là trong lĩnh vực kinh tế số và xã hội số. Phát triển số có thể coi là sự phát triển chủ đạo của nửa đầu thế kỷ thứ 21. Việt Nam và các nước thành viên của ITU cam kết cùng nhau thúc đẩy hợp tác với trọng tâm là chuyển đổi số, thu hẹp khoảng cách số giữa các quốc gia.

Phát biểu tại lễ khai mạc, ông Houlin Zhao, Tổng thư ký ITU cảm ơn Chính phủ Việt Nam, Thủ tướng Phạm Minh Chính và các nhà tài trợ đã nỗ lực để tổ chức sự kiện ITU Digital World 2021 thành công. Ông cũng cảm ơn Bộ trưởng Việt Nam đã có sáng kiến đổi tên sự kiện từ Hội nghị và Triển lãm Viễn thông Thế giới thành Hội nghị và Triển lãm Thế giới số.

{keywords}
 

Tổng thư ký ITU nhấn mạnh, thành tựu về công nghệ và chuyển đổi số của Việt Nam là hình mẫu lớn cho khu vực và thế giới. Năm nay là năm đặc biệt, kỷ niệm 50 năm sự kiện của ITU Telecom. Các sự kiện của ITU Telecom suốt thời gian qua đã góp phần tạo ra những biến đổi đáng kinh ngạc, từ sự nổi lên của Internet, các mạng không dây hay các công nghệ mới như 5G, trí tuệ nhân tạo. Các sự kiện IT tạo cho các doanh nghiệp tiếng nói để trình diễn các thành tựu của họ.

Cách đây 50 năm, các lãnh đạo đã tham gia dự sự kiện ITU đầu tiên tại Geneva. Ông Zhao nhắc tới sự kiện Tổng thống Nam Phi Nelson Mandela từng phát biểu tại sự kiện ITU Telecom năm 1995, mà khi đó hố ngăn cách giữa những người giàu và nghèo thông tin. Bất chấp các nỗ lực và thành tựu công nghệ của thế giới, khoảng cách giữa người giàu có thông tin và những người không có thông tin vẫn còn tồn tại.

Ông bày tỏ hy vọng sự hợp tác giữa các chính phủ và doanh nghiệp khắp thế giới sẽ xóa bỏ được cách biệt này.

Ông Zhao nhấn mạnh đến tầm quan trọng của băng thông rộng cũng như cách làm sáng tạo nhằm cải thiện kỹ năng số, giảm thiểu bất bình đẳng về số là một trong những vấn đề gợi mở được thảo luận. Từ nay đến tháng 2, ITU sẽ mời các lãnh đạo đến đến chia sẻ kinh nghiệm. Ông hy vọng, hợp tác công - tư như vậy và sự hợp tác của tất cả sẽ giúp đạt được kết nối toàn cầu từ nay tới năm 2030.

"Đây là thời khắc hướng tới tương lai và cam kết xây dựng thế giới số cùng nhau. Cùng nhau chúng ta sẽ đẩy nhanh chuyển số cho mọi người", ông Zhao nói.

{keywords}
Thủ tướng Phạm Minh Chính

Trong phát biểu khai mạc sự kiện ITU Digital World 2021, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh,sự kiện này sẽ góp phần khai mở các giá trị của chuyển đổi số, công nghệ số để phát triển nền kinh tế số hợp tác và chia sẻ, vì lợi ích và sự tiến bộ của người dân ở tất cả các quốc gia.

Thế giới đang trải qua những biến động nhanh chóng, sâu sắc chưa từng có, đặc biệt do những tác động của đại dịch Covid-19. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ và quá trình chuyển đổi số trên toàn cầu đặt ra cả cơ hội và thách thức đối với các quốc gia. Tuy nhiên, một điều chắc chắn là chuyển đổi số là hướng đi đúng đắn, vừa đảm bảo trạng thái hoạt động bình thường trên không gian số, vừa góp phần thúc đẩy phục hồi kinh tế với sức khỏe và sự an toàn của người dân luôn được đặt lên trên hết và trước hết”, Thủ tướng nhận định.

Người đứng đầu Chính phủ Việt Nam chia sẻ, là một quốc gia chịu ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, kinh tế Việt Nam vẫn được kỳ vọng tăng trưởng trong trung hạn và dài hạn khi mà đại dịch Covid-19 đang từng bước được kiểm soát, các cân đối lớn của nền kinh tế tiếp tục được bảo đảm, chính trị xã hội ổn định, những động lực thúc đẩy tăng trưởng được duy trì và đang từng bước thích ứng an toàn, linh hoạt, khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh và phát triển kinh tế - xã hội.

Chính phủ Việt Nam coi hạ tầng số, hạ tầng dữ liệu, các nền tảng số quốc gia là yếu tố then chốt và đang nỗ lực tăng tốc lộ trình chuyển đổi số quốc gia. Trong đó, Chính phủ luôn tin tưởng lực lượng doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam sẽ đóng vai trò quan trọng đối với việc triển khai thành công tiến trình này; để kinh tế số Việt Nam có thể phấn đấu chiếm 20% tỷ trọng GDP quốc gia vào năm 2025 và phấn đấu 30% vào năm 2030.

Tôi đánh giá cao việc Bộ Thông tin và Truyền thông đã chủ động, tích cực cùng Liên minh Viễn thông Quốc tế tổ chức sự kiện này trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 còn diễn biến phức tạp. Tôi đề nghị các tổ chức doanh nghiệp tiếp tục đẩy mạnh hợp tác, đồng hành cùng Chính phủ các nước vượt qua khó khăn, chủ động thích ứng an toàn, linh hoạt, hiệu quả để phục hồi phát triển kinh tế - xã hội”, Thủ tướng nói.

Sẵn sàng khởi xướng và tham gia các sáng kiến nâng cao kỹ năng số 

Trước đó, lúc 18h30 ngày 12/10/2021, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có buổi tiếp ngài Houlin Zhao, Tổng Thư ký ITU tại Trung tâm Hội nghị quốc tế. Tại buổi tiếp, Thủ tướng hoan nghênh ngài Tổng thư ký có chuyến làm việc tại Việt Nam và tham dự Hội nghị và Triển lãm Thế giới số 2021 – một sự kiện có ý nghĩa đặc biệt trong bối cảnh đại dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp trên toàn cầu.

{keywords}
Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có buổi tiếp ngài Houlin Zhao, Tổng Thư ký ITU tại Trung tâm Hội nghị quốc tế.

Thủ tướng chia sẻ, Việt Nam mong muốn ITU tiếp tục phát huy hơn nữa vai trò điều phối, dẫn dắt các nước, các khu vực tăng cường hợp tác về xây dựng thế giới số, bảo đảm an toàn an ninh mạng. Các nước cũng mong chờ ITU sẽ có những khuyến nghị về khuôn khổ và quy tắc ứng xử trên nền tảng số nhằm bảo vệ lợi ích của các nước thành viên ITU và quyền lợi của người dân, doanh nghiệp.

Việt Nam cũng như nhiều nước thành viên của ITU, đặt ưu tiên cao cho việc khai thác mọi tiện ích của công nghệ số nhằm nâng cao chất lượng sống cho người dân. Để thực hiện mục tiêu này, quá trình nâng cao nhận thức và kỹ năng số của người dân có ý nghĩa quyết định. Việt Nam sẵn sàng cùng ITU khởi xướng và tổ chức triển khai hiệu quả các sáng kiến nâng cao kỹ năng số cho người dân.

“Hiện nay, thế giới còn 50% dân số chưa được kết nối Internet. Thu hẹp khoảng cách về kết nối số, kỹ năng số, an toàn số đang là thách thức lớn đối với việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc. ITU cần tập trung nguồn lực để hỗ trợ các nước, nhất là các nước đang và kém phát triển, mở rộng mạng lưới viễn thông, tăng cường khả năng truy cập dịch vụ cho người dân”, Thủ tướng phát biểu.

Thủ tướng cho rằng, với sự phát triển nhanh chóng của các công nghệ và dịch vụ số, đề nghị ITU ưu tiên nghiên cứu đón đầu các vấn đề mới như xu thế ứng dụng và quản lý đối với dịch vụ Internet vệ tinh, các công nghệ AI, blockchain, IoT… khuyến nghị kịp thời các nước thành viên để điều chỉnh, hoàn thiện khuôn khổ pháp lý liên quan.

Nguyễn Thái - Mạnh Hưng - Nghiêm Linh - Ngọc Minh

Ảnh: Lê Anh Dũng

Xem toàn văn phát biểu của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính TẠI ĐÂY

Xem toàn văn phát biểu của Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng TẠI ĐÂY

Xem toàn văn phát biểu của Tổng Thư ký Liên minh Viễn thông Quốc tế Houlin Zhao TẠI ĐÂY
 

Việt Nam kéo thế giới cùng giải bài toán chuyển đổi số

Việt Nam kéo thế giới cùng giải bài toán chuyển đổi số

Tại ITU Digital World 2021, Việt Nam đã mang vấn đề chuyển đổi số của Việt Nam ra với thế giới để các Bộ trưởng bàn luận làm thế nào để ICT thúc đẩy chuyển đổi số.

" alt="Tường thuật trực tiếp sự kiện ITU Digital World 2021" width="90" height="59"/>

Tường thuật trực tiếp sự kiện ITU Digital World 2021