Viết thư UPU lần thứ 47: Bài mẫu về trẻ em

Nếu bạn học sinh nào đang cần tìm ý tưởng và cảm hứng để viết về đề tài bảo vệ trẻ em cho bài dự thi cuộc thi viết thư UPU lần thứ 47 năm 2018 thì mạng Internet cũng là một kho tham khảo khá phong phú. Để khai thác tốt nhất chủ đề này,ếtthưUPUlầnthứBàimẫuvềtrẻlịch bóng đá hôm nay trực tiếp các bạn thường dùng đến nguồn truyện thần thoại hoặc cổ tích vô tận.
Đến nay đầu năm 2018 cũng đã là thời điểm "tăng tốc" để hoàn thành bài dự thi viết thư UPU lần thứ 47 trước thời hạn ngày 10/3. Đề bài năm nay là: "Hãy tưởng tượng em là một bức thư có khả năng du hành vượt thời gian, khi đó thông điệp nào em muốn truyền tải tới người đọc".
Theo thông tin chia sẻ trên trang Facebook Viết thư Quốc tế UPU - Việt Nam, phải có 4 yếu tố cơ bản để một bức thư đoạt giải, đó là: Đảm bảo cấu trúc bài thi như một bức thư, Tôn trọng tuyệt đối chủ đề, Thể hiện sự sáng tạo, và Khả năng hành văn, sử dụng ngôn ngữ nhuần nhuyễn (xem cụ thể thể lệ ở đây và gợi ý hướng giải ở đây).
![]() |
Viết thư UPU lần thứ 47: Bài mẫu về trẻ em
Bài mẫu 1
Thân gửi những con dân của thế kỷ 21!
Ta là bức thư được gửi đến đây để truyền đi thông điệp của Thần Apollo, vị thần của ánh sáng và tri thức!
Thần Apollo có thể nhìn thấy tất cả những gì đã, đang và sẽ diễn ra trên Trái Đất này.
Thần Apollo thực sự rất đau lòng khi chứng kiến cảnh những đứa trẻ không được hưởng một nền giáo dục chất lượng. Thay vào đó, chúng phải lang thang khắp nơi để tìm kiếm cái ăn và rồi lại bắt đầu một cuộc đời đầy vất vả, khốn khổ và chìm đắm trong lầm than.
Vì thế, Thần Apollo đã viết ra ta và gửi đến cho mọi người từ thế giới thần thoại cổ đại với hi vọng có thể cứu vớt thế giới khi còn có thể. Bản thân Ngài không muốn bước ra từ thế giới thần thoại.
Ai có lẽ cũng biết, giáo dục là nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến sự phát triển của tất cả các quốc gia trên thế giới. Mặc dù trong những năm gần đây, tình hình phát triển chung của thế giới đã có nhiều khởi sắc, tuy nhiên ở một số nước kém phát triển, mà nhất là các nước Châu Phi, vấn đề giáo dục có chất lượng vẫn là vấn đề cần nhận được sự quan tâm hàng đầu.
Theo ta biết Châu Phi là châu lục có tỷ lệ nhập học các cấp thấp nhất trên thế giới. Hiện nay Châu Phi có vài chục triệu trẻ em đang độ tuổi đến trường nhưng không được đi học, trong đó 62% là trẻ em gái.
Báo cáo và số liệu về giáo dục của châu Phi đều chứng tỏ giáo dục tiểu học ở Châu Phi hiện mới chỉ là ở giai đoạn ban đầu với tỷ lệ nhập học tương đối thấp và không có khả năng theo kịp Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDGs).
Theo báo cáo mới nhất của Liên hiệp quốc, hiện nay ở các nước Châu Phi bất bình đẳng về giới trong giáo dục rất cao, tỷ lệ mù chữ đang lan rộng và chất lượng giáo dục thấp.
Nếu như ở Nam Mỹ số năm đến trường của trẻ em trung bình là 12 năm, thì ở Châu Phi con số này trung bình chỉ là 4 năm. Trong khi các trường tiểu học trên thế giới có khoảng 50 trẻ em/lớp thì ở Châu Phi số học sinh trong một lớp học là 100.
Một nhân tố khác ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục ở châu Phi, đó là dịch bệnh hoành hành trên quy mô rộng, đặc biệt là đại dịch HIV/AIDS, nó khiến sức khỏe và dinh dưỡng của người dân bị giảm sút, không đủ khả năng học tập.
Sức khỏe học sinh yếu kém đã ảnh hưởng lớn đến chất lượng giáo dục của thanh niên Châu Phi. Tại nhiều nước, học sinh quá yếu để có thể đến trường học tập, thậm chí phải rời bỏ trường học giữa chừng vì bệnh tật. Gánh nặng từ bệnh sốt rét, bệnh sởi... trên thế giới hiện nay cũng tập trung chủ yếu ở Châu Phi.
Phải khẳng định chất lượng giáo dục của các nước Châu Phi và các nước khác trên thế giới đang ở trong tình trạng khá tồi tệ. Điều này được phản ánh không chỉ thông qua số sinh viên được giáo dục không đúng ngành đúng nghề, số cử nhân sau khi ra trường vẫn thất nghiệp đang ở con số báo động hơn bao giờ hết.
Điều này cho thấy sự lãng phí lớn về nhân lực, khi chúng ta đào tạo nhưng sinh viên sau khi tốt nghiệp không đáp ứng được nhu cầu của các nhà tuyển dụng.
Thậm chí, khi muốn tuyển dụng, doanh nghiệp còn phải mất một thời gian rất lớn để đào tạo lại những kỹ năng cơ bản cho cử nhân. Đó là biểu hiện của những nền giáo dục lạc hậu, chưa thực sự hiệu quả.
Trong thời đại công nghiệp 4.0 thì tri thức sẽ thống lĩnh tất cả, có tri thức tức là con người sẽ nắm trong tay chìa khóa của sự thành công, của văn minh nhân loại. Nhưng nếu không, cả thế giới của chúng ta chắc chắn sẽ rơi vào lầm than, khốn cùng, bệnh dịch, di cư, chiến tranh…
Ta mong rằng, với những cảnh báo này, mỗi người sẽ kịp thời nhận ra mình cần làm gì để nâng cao trình độ của bản thân, xây dựng một thế giới văn minh và phát triển và điều ta mong muốn hơn cả là dù với bất cứ lí do nào cũng phải cho trẻ em đến trường.
相关文章
Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Bổn cũ soạn lại
Hoàng Ngọc - 23/02/2025 09:04 Tây Ban Nha2025-02-24Với vị trí là một trong những Youtuber hàng đầu thế giới hiện nay, mọi lời nói và hành động của Pewdiepie đều bị săm soi rất kỹ. Chính vì lẽ đó, hành động không hiểu vô tình hay cố ý trên của anh đã vấp phải một làn sóng phản đối khá mạnh mẽ. Không chỉ bị “gạch đá” từ người hâm mộ, Pewdiepie còn phải đối mặt với nhiều thiệt hại về danh tiếng cũng như tiền bạc. Gần như ngay sau vụ việc trên, nhà phát hành game Firewatch đã tuyên bố gỡ bỏ tất cả các video liên quan đến trò chơi này (thông qua luật bảo vệ quyền tác giả DCMA) trên channel của Pewdiepie.
Trước tình hình như trên, những tưởng động thái của nhà phát hành game Firewatch sẽ được nhiều người ủng hộ. Nhưng nào ngờ, họ cũng đang nhận phải nhiều chỉ trích. Hầu hết các ý kiến phản đối đều cho rằng Campo Santo (NPH của Firewatch) đang “dậu đổ bìm leo”. Họ bị cáo buộc đã lợi dụng vụ lùm xùm của Pewdiepie để quảng cáo game cũng như kiếm lời từ các video trên channel của anh. Hậu quả của vụ tẩy chay là mức đánh giá của Firewatch trên Steam đã tụt dốc không phanh, từ 86% xuống 52%. Như vậy, chỉ vì một quyết định khá sai lầm, Campo Santo đã tự tay đẩy sản phẩm của mình tới một viễn cảnh không mấy sáng sủa.
Cập nhật về tình hình của vụ Pewdiepie, mới đây, Youtuber đến từ Thụy Điển đã đưa ra lời xin lỗi về hành động không đáng có của mình. Đoạn clip này có tên “My Response”, được Pewdiepie đăng tải lên Youtube vào đêm qua theo giờ Việt Nam.
“Đó là điều tôi đã nói ra trong lúc bực bội. Tôi đã cố tìm từ nào tồi tệ nhất trong từ điển của mình và cứ thế chợt hiện ra. Tôi sẽ không bào chưa cho sai lầm này, bởi vì chả có lý do chính đáng nào có thể giải thích được. Tôi thất vọng về bản thân mình, bởi vì có vẻ như tôi đã không học được nhiều điều qua những sự cố vừa qua. Và đó không phải là điều tôi muốn trốn tranh. Tôi là một thằng đần. Nhưng phân biệt chủng tộc không phải bản chất con người tôi… Tôi xin lỗi nếu đã làm tổn thương hay khiến mọi người phải thất vọng. Tuy nhiên, điều này chắc chắn sẽ không tái diễn trong tương lai. Vì những hâm mộ tôi, những bạn trẻ đang dõi theo tôi hàng ngày, tôi đương nhiên sẽ phải cải thiện bản thân mình…”, Pewdiepie chia sẻ.
Như vậy, không lâu sau khi vụ việc phân biệt chủng tộc bùng phát, Pewdiepie đã có những động thái để làm xoa dịu cộng đồng. Đây có lẽ là quyết định đúng đắn và cần thiết của ngôi sao người Thụy Điển. Sau bài học về vụ lùm xùm vào tháng 2, chắc chắn anh không muốn vụ việc lần này tiếp tục leo thang. Hình ảnh của Pewdiepie trong thời gian vừa qua đã bị sứt mẻ khá nhiều, cùng với đó là những khoản thiệt hại lên đến hàng triệu USD trong tài khoản. Nếu không có những động thái để cải thiện hình ảnh, Pewdiepie chắn chắn sẽ gặp nhiều khó khăn hơn trong quãng đường sắp tới.
Quãng đường từ một game thủ vô danh trở thành một streamer nổi tiếng đã khó, việc duy trì và tiếp tục giữ được sự nổi tiếng đó cũng là một công việc không hề đơn giản. Trong bối cảnh hàng nghìn, thậm chí là hàng triệu bạn trẻ trên toàn thế giới đang mơ ước một ngày được nổi tiếng nhờ streaming, tuy nhiên chỉ có một số ít người có thể được coi là nổi tiếng và thành công. Thế mới biết, công việc này khắc nghiệt và khó khăn như thế nào.
Theo GameK
'/>Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh, 19h15 ngày 22/2: Thêm một kết quả thất vọng
Pha lê - 21/02/2025 16:28 Việt Nam2025-02-24
最新评论