Quy định pháp luật chồng chéo, trường gặp khó khi tự chủ nhân sự
Trong tham luận gửi tới Hội thảo “Tự chủ đại học - Từ chính sách đến thực tiễn” do Ủy ban Văn hóa,địnhphápluậtchồngchéotrườnggặpkhókhitựchủnhânsựảnh gái xinh sexy Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội, giảng viên Trương Tuấn Linh và Nguyễn Phương Thảo của Trường ĐH Công nghệ Thông tin và Truyền thông ( ĐH Thái Nguyên) đã phân tích sự chồng chéo trong quy định của pháp luật về vấn đề sử dụng nhân sự trong các đơn vị sự nghiệp công lập.
Cụ thể, khi phân tích các quy định mới về tự chủ trong Luật Giáo dục Đại học sửa đổi và các văn bản pháp quy liên quan, không khó để nhận thấy bất cập và sự vướng mắc giữa các luật và các quy định trong khung pháp lý hiện hành.
Ví dụ, theo Khoản 4, Điều 32 Luật Giáo dục Đại học tại Văn bản hợp nhất số 42/VBHN-VPQH ngày 10/12/2018 cũng như tại Khoản 2, Điều 13 Nghị định 99/2019/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học quy định rõ “Cơ sở giáo dục đại học công lập thực hiện quyền tự chủ về tổ chức bộ máy và nhân sự...; về số lượng người làm việc và vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập, có quyền tự chủ về tổ chức, bộ máy và nhân sự để thực hiện nhiệm vụ chuyên môn nhưng không được làm tang số lượng người làm việc hưởng lương, mức lương (bao gồm cả lương và phụ cấp) từ quỹ lương do ngân sách nhà nước cấp;…” và “… Các cơ sở giáo dục đại học phải ban hành, tổ chức thực hiện quy định nội bộ về tổ chức bộ máy và nhân sự; thực hiện các quyền tự chủ về tổ chức bộ máy và nhân sự khác…”.
Tuy nhiên, theo Luật Viên chức và các văn bản hướng dẫn thực hiện lại có sự không đồng nhất.
Ví dụ, tại Điều 7, Nghị định 16/2015/NĐ-CP Quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập (còn hiệu lực) quy định đơn vị sự nghiệp công được"thuê hợp đồng lao động để thực hiện nhiệm vụ”.
Nhưng tại Khoản 3, Điều 3, Nghị định 161/2018/NĐ-CP lại quy định rằng đơn vị sự nghiệp công lập không thực hiện việc ký hợp đồng lao động đối với “Những người làm công việc chuyên môn, nghiệp vụ ở các vị trí việc làm được xác định và công chức trong cơ quan hành chính hoặc viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập do Nhà nước bảo đảm toàn bộ hoặc một phần chi thường xuyên”.
Như vậy, Nhà nước muốn giao quyền tự chủ về nhân sự nhưng lại yêu cầu chỉ được tuyển dụng viên chức, trong khi số lượng biên chế không đảm bảo để thực hiện các nhiệm vụ trong đơn vị.
![]() |
Cơ sở giáo dục đại học công lập muốn tăng chỉ tiêu tuyển sinh thì phải tăng số lượng giảng viên cơ hữu. Nhưng nếu chưa tự chủ, trường ĐH không có quyền tăng biên chế (Ảnh minh họa) |
Theo các giảng viên này, trước đây, khi văn bản quy phạm pháp luật chưa quy định rõ và chi tiết, hầu như các đơn vị sử dụng 2 hình thức tuyển dụng viên chức và tuyển dụng hợp đồng lao động. Như vậy, bắt buộc phải áp dụng song song 2 bộ Luật là Luật Viên chức và Bộ Luật Lao động...
Áp dụng Luật Viên chức, nhưng nếu xảy ra tranh chấp về hợp đồng làm việc như đền bù chi phí đào tạo, kỷ luật lao động… thì lại yêu cầu thực hiện như Luật Lao động dù các quy định của 2 luật này không hoàn toàn đồng nhất.
Hầu như các trường đại học sử dụng mã ngạch, hệ số lương của công chức, viên chức để áp dụng cho người lao động mà theo quy định thì việc này là không cần thiết, hoặc mức lương cho người lao động phải áp dụng các quy định của Bộ Luật lao động và phải sử dụng mức lương tối thiểu vùng làm căn cứ để chi trả.
Thực tế cho thấy, đối với một giảng viên được ký hợp đồng lao động của mã ngạch giảng viên 15.111, tổng lương khởi điểm được tính: 2.34 x mức lương cơ sở + 0.25% đứng lớp, nhưng tổng mức lương này vẫn chưa thể bằng mức lương tối thiểu vùng quy định tại Bộ Luật Lao động.
Chồng chéo...
Còn theo TS. Phan Thị Lan Hương và TS. Nguyễn Thị Thanh Tú, Trường ĐH Luật Hà Nội, thì việc trả lương theo vị trí việc làm tạo ra thách thức nhất định cho các cơ sở giáo dục đại học chưa tự chủ về chi thường xuyên và đầu tư.
Cũng đưa ra dẫn chứng là theo Điều 12, Khoản 2 Nghị định 99/2019/NĐ-CP “không được làm tăng số lượng người làm việc hưởng lương, mức lương (bao gồm cả lương và phụ cấp) từ quỹ lương do ngân sách Nhà nước cấp”, 2 vị tiến sĩ cho rằng quy định này rõ ràng không bảo đảm quyền tự chủ của cơ sở đại học công lập. Nếu như yêu cầu mở rộng mã ngành đào tạo, liên kết đào tạo nhưng chưa tự chủ về tài chính thì cơ sở đại học công lập không có quyền tăng biên chế.
Điều đáng nói là số lượng giảng viên cơ hữu sẽ là căn cứ để xác định chỉ tiêu tuyển sinh, nếu cơ sở giáo dục đại học công lập muốn tăng chỉ tiêu tuyển sinh thì phải tăng số lượng giảng viên cơ hữu.
"Quy định này lại cho thấy sự chồng chéo trong cách tiếp cận của các cơ chế, chính sách bảo đảm tự chủ ở nước ta" - các tiến sĩ của Trường ĐH Luật Hà Nội nhận định.
Khó xử lý giảng viên “sáng cắp ô đi, chiều cắp ô về”
Theo ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, vì các trường đại học tự chủ vẫn phải tuân theo Luật Viên chức, nên một bộ phận cán bộ giảng viên dù làm việc không hiệu quả nhưng trường không thể cho nghỉ việc. Do đó, dù xảy ra tình trạng giảng viên “sáng cắp ô đi, chiều cắp ô về” thì trường cũng không xử lý được. Khi thực hiện tự chủ đáng ra hiệu suất công việc tăng lên, nhưng khi yêu cầu mọi người phải làm việc nhiều hơn thì bị phản ứng.
PGS.TS Lê Trung Thành, Viện trưởng Viện Đào tạo Sau đại học (Trường ĐH Kinh tế Quốc dân), cũng đồng quan điểm, cho rằng một trong những bất cập trong vấn đề nhân sự hiện nay là vẫn áp dụng theo Luật Viên chức trong các trường đại học tự chủ. Mà theo đó, để tăng lương cho một cá nhân xuất sắc, tài năng hay sa thải đối với cá nhân yếu kém là rất khó.
Vì vậy, để có thể thực hiện được tự chủ đúng nghĩa, ông Thành đề xuất cho các trường áp dụng Luật Lao động.
“Với cơ chế tự chủ, các trường phải được căn cứ vào trình độ, đóng góp từ đó đưa ra mức lương cụ thể tới từng người, ngay cả với hiệu trưởng, thì mới khuyến khích được người tài. Còn ai không đảm bảo năng lực thì sa thải. Chứ như hiện nay, để sa thải một cá nhân theo Luật Viên chức là rất khó, dẫn đến chỉ cần một nhóm người nhỏ trong tổ chức hoạt động không tốt là kéo lùi cả tập thể đi xuống”.
Ngân Anh - Lê Huyền - Thanh Hùng

Tự chủ đại học: Nhiều hiệu trưởng vẫn muốn mình là to nhất
Theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, nhiều hiệu trưởng không muốn mất quyền, không muốn chuyển giao bớt quyền sang Hội đồng trường, vẫn muốn hiệu trưởng là to nhất.
-
Soi kèo góc Tottenham vs Frankfurt, 2h00 ngày 11/4Hà Nội: 'Biệt thự triệu đô' chỉ để… chứa tệ nạn10 hình ảnh ác mộng khi người ở bẩn dùng tai ngheNhững thói quen xấu đang ‘giết chết’ xe tay ga của bạnNhận định, soi kèo Gamba Osaka vs Nagoya Grampus, 12h00 ngày 12/4: Đi tìm niềm vuiSau tất cả, những bài review của game thủ trên Steam có đáng tin hay không?Các nước trên thế giới phạt hành vi lái xe uống rượu bia như thế nào?Dán mắt vào điện thoại khi qua đường, cô gái bị ô tô đâm tử vongNhận định, soi kèo Damac FC vs Al Wehda, 23h00 ngày 10/4: Khách khởi sắcNên đổ hết thức ăn thừa ngày Tết để tránh ngộ độc
下一篇:Nhận định, soi kèo Jelgava vs Daugavpils, 21h30 ngày 10/4: Niềm vui ngắn ngủi
- ·Soi kèo phạt góc Rangers vs Athletic Bilbao, 2h00 ngày 11/4
- ·Dota 2: Những gì mà bạn nên biết về TI9 Battle Pass
- ·Khiển trách Phó Bí thư Thành ủy vì sở hữu nhiều đất
- ·Truyện Kiếp Sau: Làm Sao Để Lại Được Bên Em?
- ·Siêu máy tính dự đoán Legia vs Chelsea, 23h45 ngày 10/4
- ·Truyện Rể Nghèo Thành Tỷ Phú
- ·Ứng dụng NCOVI bổ sung tính năng “Đăng ký điểm kiểm dịch” trên di động
- ·UBND huyện Tiên Lãng sắp bị kiện
- ·Nhận định, soi kèo ZED FC vs El Gouna, 21h00 ngày 11/4: Cửa trên thất thế
- ·Đây là trailer mới nhất của Spider
- ·Truyện Kiếp Sống Giới Giải Trí Của Tiểu Thư Hầu Phủ
- ·Tin MU, Mourinho 'đánh bạc' với MU: Phóng lao và cầu nguyện
- ·Nhận định, soi kèo ENPPI vs Modern Sport, 21h00 ngày 10/4: Đối thủ kỵ giơ
- ·Nghi vấn Petroland làm “xiếc” báo cáo tài chính
- ·Nhận định OverClockerS vs SBTC trước giờ G giải 360mobi Championship Series Mùa 2
- ·Mức phạt ô tô chạy quá tốc độ trên đường cao tốc
- ·Nhận định, soi kèo Barcelona vs Dortmund, 2h00 ngày 10/4: Sớm định đoạt
- ·Đại Kiếm Vương Mobile chuẩn bị Alpha Test, nhá hàng giải đấu sinh tồn độc đáo
- ·Bất ngờ tác hại khi ăn quá nhiều dưa hành muối ngày Tết
- ·Google cảnh báo người dùng nâng cấp phiên bản Chrome mới nhất ngay
- ·Nhận định, soi kèo Sabail vs Qarabag, 22h00 ngày 11/4: Một trời một vực
- ·Khó chịu với nhà thầu, chủ đầu tư phá kho lấy đồ
- ·TMĐT quý I/2020: Shopee đứng đầu, Lazada và Sendo tụt xuống dưới Tiki
- ·Hà Nội xem xét đồ án quy hoạch phân khu
- ·Nhận định, soi kèo Slaven Belupo Koprivnica vs HNK Sibenik, 23h00 ngày 11/4: Khách hồi sinh
- ·Container mất lái, đè bẹp 3 chiếc xe con đang đứng chờ đèn tín hiệu
- ·Soi kèo góc Brighton vs Leicester City, 21h00 ngày 12/4
- ·Tin thể thao 22
- ·Vi phạm trên mạng cũng sẽ bị xử lý như ở ngoài đời thực
- ·Dân không nên hoảng sợ vì virus teo não
- ·Soi kèo góc Nottingham vs Everton, 21h00 ngày 12/4
- ·Cho con trai 6 tuổi lái xe ô tô, quay video để... khoe lên mạng
- ·Không trả phí dịch vụ, khóa cổng khu chung cư!
- ·Đối tửu triền miên, ma men nhập viện hàng loạt vì ngộ độc rượu
- ·Soi kèo góc Barcelona vs Dortmund, 2h00 ngày 10/4
- ·Đô vật huyền thoại mê siêu xe sẽ có mặt trong bom tấn Fast & Furious 9