Người lao động được đào tạo: Nâng cao an toàn, năng suất lao động
Không được đào tạo,ườilaođộngđượcđàotạoNângcaoantoànnăngsuấtlaođộmu vs man người lao động đối mặt nhiều rủi ro
Theo một đánh giá của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), trong số 16 yếu tố được coi là vấn đề đối với kinh doanh ở Việt Nam thì có yếu tố "lực lượng lao động không được đào tạo đầy đủ" là yếu tố quan trọng thứ ba, sau yếu tố “thiếu sự ổn định về chính sách" và "tiếp cận với tài chính". Cũng theo ILO, chất lượng của nguồn nhân lực vẫn còn là một rào cản đối với sự phát triển của Việt Nam, mặt khác những “khoảng trống về kỹ năng” sẽ được thu hẹp thông qua đào tạo do doanh nghiệp hay các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) tổ chức nhằm đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp.
Trong khi đó ở Việt Nam hiện nay, tại các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp FDI, việc sử dụng lao động trẻ, chủ yếu là những lao động phổ thông có độ tuổi từ 18 - 20 đang diễn ra rất phổ biến. Theo một thống kê của doanh nghiệp, nhu cầu tuyển dụng từ phía doanh nghiệp đối với lao động phổ thông đạt tới con số hơn 40% nhu cầu so với những nguồn nhân lực khác.
Người lao động (NLĐ) gần như không được đào tạo bài bản và được đưa vào làm việc ngay, trình độ kỹ năng rất hạn chế. Điều này dẫn đến hệ quả là năng suất lao động thấp, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nói riêng của cả nền kinh tế nói chung còn thấp. Bản thân quyền lợi của NLĐ cũng không được đảm bảo. Họ không được bảo vệ thỏa đáng do không có chứng nhận, công nhận về trình độ và đối mặt với những rủi ro về an toàn lao động (do thiếu kỹ năng lao động), bị trả lương thấp, bị sa thải bất cứ lúc nào khi doanh nghiệp thay đổi công nghệ, v.v...
Theo báo cáo của 62/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, năm 2017 trên toàn quốc đã xảy ra 8.956 vụ tai nạn lao động (TNLĐ) làm 9.173 người bị nạn (bao gồm cả khu vực có quan hệ lao động và khu vực NLĐ làm việc không theo hợp đồng lao động). Một trong những nguyên nhân dẫn tới tình trạng này là do NLĐ chưa được đào tạo.
![]() |
Người lao động được đào tạo sẽ giúp nâng cao an toàn, năng suất lao động. Ảnh minh họa |
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII đã xác định mục tiêu đến năm 2020, tỷ lệ lao động qua đào tạo của cả nước đạt khoảng 65 - 70%, trong đó có lao động qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ đạt 25%. Có thể nói, mục tiêu đặt ra không cao, song đến nay tỷ lệ lao động qua đào tạo trong tổng số lao động đang làm việc trong nền kinh tế mới chỉ đạt 58,6%, trong đó, tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 3 tháng trở lên có văn bằng, chứng chỉ chỉ đạt 23,1%, nghĩa là vẫn còn 76.9% người tham gia lực lượng lao động chưa được đào tạo chuyên môn kỹ thuật.
Những thực tế này cho thấy cần thiết phải xây dựng danh mục ngành, nghề sử dụng lao động đã qua đào tạo nhằm hạn chế TNLĐ, bệnh nghề nghiệp, đảm bảo và nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả của sản phẩm, dịch vụ do những nghề, công việc này cung cấp, từ đó nâng cao giá trị, hiệu suất kinh tế cho cá nhân, doanh nghiệp và toàn xã hội. Việc này thúc đẩy doanh nghiệp có trách nhiệm hơn với quyền lợi NLĐ, đồng thời cũng giúp NLĐ có ý thức hơn trong nâng cao nghề nghiệp.
Lộ trình thực hiện 3 giai đoạn
Trước đòi hỏi của thực tiễn, Bộ LĐ-TBVXH đang chuẩn bị ban hành Thông tư quy định Danh mục ngành nghề người sử dụng lao động phải sử dụng lao động đã qua đào tạo. Dự thảo Thông tư này gồm 04 điều và 02 danh mục ban hành kèm theo.
Các danh mục ngành nghề này được nghiên cứu, xem xét trên cơ sở đề xuất của các bộ, ngành và được xác định theo tính chất, mức độ của ngành nghề đó ở 3 tiêu chí: (1) đối với sự nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm của NLĐ (sự an toàn của NLĐ); (2) đối với việc sản xuất, kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho người tiêu dùng (sự an toàn của người tiêu dùng và xã hội) và (3) tiến tới việc nâng cao năng suất lao động, năng lực cạnh tranh quốc gia của nền kinh tế. Theo đó, Danh mục ngành nghề sử dụng lao động đã qua đào tạo gồm:
- Danh mục 1: Bao gồm 68 ngành, nghề sử dụng lao động đã qua đào tạo áp dụng từ ngày 01/01/2022. Đây là những ngành, nghề đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm (điều kiện lao động ở nhóm V và nhóm VI) theo Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm ban hành kèm theo Thông tư số 15/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28/6/2016 của Bộ trưởng Bộ LĐ-TBXH;
- Danh mục 2: Bao gồm 90 ngành, nghề sử dụng lao động đã qua đào tạo áp dụng từ ngày 01/01/2023. Đây là những ngành, nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm (điều kiện lao động ở nhóm IV) theo Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm ban hành kèm theo Thông tư số 15/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28/6/2016 của Bộ trưởng Bộ LĐ-TBXH và một số ngành nghề liên quan đến sức khỏe, các dịch vụ liên quan đến phục vụ con người, các ngành nghề quan trọng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội (các nghề trọng điểm ở các cấp độ quốc gia, khu vực và quốc tế).
Dự thảo Thông tư cũng xác định lộ trình thực hiện Danh mục ngành nghề sử dụng lao động qua đào tạo bao gồm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Từ ngày 01/01/2022: Áp dụng cho Danh mục 1, bao gồm 117 ngành, nghề đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, vì nếu NLĐ trong lĩnh vực này không được đào tạo thì nguy cơ xảy ra tai nạn lao động là rất lớn, ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe và không bảo đảm quyền lợi cho họ trong môi trường lao động khó khăn, vất vả.
- Giai đoạn 2: Từ ngày 01/01/2023: Áp dụng cho Danh mục 2, bao gồm 59 ngành, nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và những ngành, nghề phổ biến, quan trọng (như đã nêu trên). Cũng tương tự như Danh mục 1, nếu những NLĐ trong lĩnh vực này không được đào tạo thì dễ xảy ra mất an toàn lao động, không được đào tạo thì không có kỹ năng làm việc, năng suất thấp, thu nhập thấp, công việc không ổn định, ảnh hưởng chung đến cả nền kinh tế. Mặt khác, NLĐ ở những ngành, nghề này đòi hỏi phải qua đào tạo nhằm nâng cao chất lượng và sự an toàn của người sử dụng các sản phẩm, dịch vụ trong một số lĩnh vực như y tế, du lịch dịch vụ, giao thông vận tải, v.v...
- Giai đoạn 3: Từ ngày 01/01/2024: Áp dụng cho các ngành nghề còn lại trong Danh mục ngành, nghề đào tạo theo quy định tại Thông tư số 04/2018/TT-BLĐTBXH ngày 02/03/2017 của Bộ trưởng Bộ LĐ-TBXH ban hành Danh mục ngành, nghề đào tạo cấp IV trình độ trung cấp, cao đẳng và các ngành, nghề khác ở các trình độ sơ cấp, và các ngành, nghề được quy định bởi các luật chuyên ngành.
Được biết, Dự thảo Thông tư đã gửi lấy ý kiến của các Bộ, ngành địa phương, cơ sở GDNN. Về cơ bản, các ý kiến của các Bộ, ngành, địa phương, cơ sở GDNN đều đồng thuận với Danh mục này. Hiện nay, Bộ LĐTB&XH đang tiếp tục lấy thêm ý kiến của các doanh nghiệp để hoàn thiện thêm Dự thảo.
Minh Vy
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Tekstilac Odzaci vs Zeleznicar Pancevo, 23h30 ngày 22/4: Bắt bài chủ nhà
Hợp đồng điện tử VNPT eContract - Tối ưu vận hành, tiết kiệm chi phí, an toàn tiện lợi
Giải pháp đa tiện ích
Với VNPT eContract, người dùng được loại bỏ hoàn toàn việc sử dụng giấy. Bởi các bên tham gia hợp đồng đã có được một công cụ thuận tiện để tạo lập, đàm phán, giao kết, lưu trữ, tìm kiếm, tra cứu hợp đồng bằng ứng dụng CNTT tiện ích. Chi phí đi lại để gặp trực tiếp ký hợp đồng cũng giảm đáng kể, giúp hạn chế lây nhiễm dịch bệnh trong thời kỳ dịch Covid-19 đang bùng phát khắp thế giới.
VNPT eContract bao gồm các thành phần quản lý tài khoản người dùng các bên giao kết, quản lý quá trình đàm phán điều khoản hợp đồng, thống nhất hợp đồng và tiến hành ký kết bằng chứng thư số (CA) hoặc xác minh định danh eKYC và ký điện tử.
Các quy trình ký hợp đồng điện tử giữa các bên trong VNPT eContract hoàn toàn tuân thủ Luật Thương mại điện tử và các văn bản pháp luật liên quan của Nhà nước. Sau khi hợp đồng điện tử có hiệu lực thi hành thì toàn bộ dữ liệu được đưa lên blockchain lưu trữ và truy xuất giữa các bên khi cần thiết.
VNPT eContract cũng cho phép quản lý các biến động của quá trình thực thi hợp đồng điện tử như phụ lục hợp đồng, tạm dừng, chấm dứt hợp đồng, đơn phương chấm dứt hợp đồng, hủy bỏ hợp đồng, cách thức hợp đồng vô hiệu, thế chấp, cầm cố tài sản, bảo lãnh hợp đồng, quy định thời hiệu khởi kiện:
Giúp giải quyết những yêu cầu từ phía nhà quản lý trong việc kiểm soát các hoạt động giao kết bên trong một thành phố thông minh, mà còn tạo ra phong cách phục vụ hoàn toàn mới, hiện đại, nhằm mang đến chất lượng dịch vụ tốt nhất cho khách hàng.
Cho phép người dùng có thể dễ dàng truy cập, tra cứu các hợp đồng đã ký, hợp đồng chờ ký, hợp đồng trả lại nhờ vào chức năng lọc của hệ thống. Thuận lợi cho công tác quản lý thực hiện hợp đồng từ khâu thương thảo hợp đồng đến thực thi hợp đồng.
Với các lĩnh vực được áp dụng như: Hợp đồng cung cấp dịch vụ, hợp đồng lao động, hợp đồng thuê khoán, hợp đồng thương mại, dịch vụ, hợp đồng đại lý, hợp đồng vận chuyển, hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng mua bán, thỏa thuận hợp tác, biên bản ghi nhớ…
Những tính năng nổi bật
Một trong những ưu điểm nổi bật phải kể tới của VNPT eContract đó là định danh trực tuyến. VNPT eContract tích hợp giải pháp VNPT eKYC và Video KYC cho phép định danh khách hàng, khách hàng định danh các đối tác tham gia ký hợp đồng.
Tính năng đàm phán trực tuyến cho phép các bên thảo luận, ghi nhận thay đổi nội dung hợp đồng, đàm phán các điều khoản và có thể điều chỉnh nội dung của hợp đồng hoàn toàn trực tuyến.
Cùng với đó, giải pháp ký số sẽ hỗ trợ tất cả các loại hình ký số của tất cả các nhà cung cấp dịch vụ chứng thư số tại Việt Nam, giúp người dùng không có chứng thư số vẫn có thể ký hợp đồng điện tử mà vẫn đảm bảo an toàn, đáp ứng điều kiện và nguyên tắc của luật Giao dịch điện tử Việt Nam.
Công nghệ mã hóa file hợp đồng bằng cặp khóa công khai, đảm bảo chỉ các bên tham gia hợp đồng mới có thể truy xuất nội dung theo hợp đồng. Mức độ bảo mật càng được bảo đảm hơn nhờ công nghệ Blockchain, giúp tăng niềm tin giữa các bên tham gia hợp đồng và tăng tính minh bạch trong quản lý hợp đồng điện tử.
VNPT eContract là một sản phẩm trong bộ giải pháp chuyển đổi số toàn diện của Tập đoàn VNPT hỗ trợ tối đa doanh nghiệp ứng dụng các giải pháp công nghệ số giải quyết tốt vấn đề số hoá quy trình ký hợp đồng. Từ đó, tạo tiền đề và động lực cho các doanh nghiệp Việt phục hồi và bứt phá trong nền kinh tế thị trường với nhiều thay đổi, biến động hiện nay.
Để giảm bớt gánh nặng và đồng hành cùng các doanh nghiệp trong giai đoạn khó khăn này, kể từ ngày 10/10/2021 đến hết ngày 31/12/2021, VNPT ưu đãi cho các khách hàng đăng ký dịch vụ VNPT eContract lên đến 40%. Thông tin chi tiết xin liên hệ tổng đài hỗ trợ miễn phí 24/7: 18001260." alt="Hợp đồng điện tử VNPT eContract: Tối ưu vận hành, tiết kiệm chi phí, an toàn tiện lợi" />Hàng loạt page tâm sự của các trường đại học đã bị đổi tên thành Đào Xuân Trường từ hôm qua.
Sự cố lần này cũng khiến cho những người có tên Đào Xuân Trường lâm vào tình cảnh dở khóc dở cười. Một chuyên gia Facebook với hơn 240.000 người theo dõi cho biết liên tục bị réo tên cả tối qua vì có nickname Đào Xuân Trường và cung cấp các dịch vụ xác minh tích xanh, kháng chặn quảng cáo fanpage…
"Việc hàng loạt các fanpage bị đổi tên lần này có thể không phải hành động tấn công cao siêu có chủ đích nào. Kẻ xấu đã lợi dụng lỗ hổng gửi liên hệ lên Facebook để thay đổi tên fanpage, mà không cần quyền quản trị", theo chuyên gia Thành Đạt (TP.HCM).
Đây có thể là lỗ hổng trong cơ chế đổi tên của Facebook mà không cần quyền quản trị. Với lỗ hổng trên, theo anh Nguyễn Khôi (TP.HCM) cho biết, điều này nghĩa là bất cứ ai cũng có thể đổi tên fanpage theo ý muốn. Tuy nhiên, lỗ hổng này đã được Facebook vá lại trong ngày và đến hiện tại đã không còn đổi được tên fanpage theo ý muốn.
Cho đến thời điểm hiện tại, vẫn còn khá nhiều fanpage confessions của các trường ĐH chưa thể đổi lại tên, do quá trình này cần thời gian để Facebook xét duyệt lâu hơn bình thường. Dự kiến trong vòng vài ngày tới, các fanpage kể trên mới có thể đổi lại tên gọi như cũ.
Phương Nguyễn
Nhiều fanpage ca sĩ thành kênh livestream bán hàng của người Việt
Dù có tick xanh của Facebook, fanpage của một số người nổi tiếng vẫn bị chiếm quyền điều khiển để livestream bán hàng.
" alt="Lỗ hổng của Facebook khiến nhiều fanpage bị đổi tên thành ‘Đào Xuân Trường’" />Nông dân Bắc Giang học cách mở tài khoản gian hàng số trên sàn thương mại điện tử Postmart.
Trước Hòa Bình, nhiều hộ sản xuất nông nghiệp tại các tỉnh, thành khác trên cả nước đã được Vietnam Post hỗ trợ đưa các sản phẩm của gia đình lên bán trên sàn Postmart.
Đặc biệt, ngay sau khi Bộ TT&TT phê duyệt kế hoạch 1034 hỗ trợ đưa các hộ sản xuất nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử, thúc đẩy phát triển kinh tế số nông nghiệp, nông thôn, nhiều giải pháp đã được Vietnam Post thúc đẩy triển khai để giúp các hộ nông dân trên toàn quốc thay đổi thói quen tiêu thụ sản phẩm, tiếp cận phương thức kinh doanh mới - qua sàn thương mại điện tử.
Để người nông dân chủ động đưa các sản phẩm của hộ gia đình vượt ra khỏi lũy tre làng hay không còn cảnh phụ thuộc hoàn toàn vào thương lái, Vietnam Post đã mở nhiều chiến dịch hỗ trợ nông dân đưa nông sản lên sàn Postmart, nhất là là các loại trái cây có tính mùa vụ ngắn ngày tại các “điểm nóng” về dịch bệnh.
Chỉ trong hơn 2 tháng qua, hơn 80.000 hộ nông dân đã được hỗ trợ lên sàn Postmart, qua đó tiêu thụ được hơn 950 tấn trái cây, rau củ tươi các loại.
Mở gian hàng trên sàn Postmart chỉ sau 5 phút
Trong cả năm 2021, doanh nghiệp bưu chính này đặt mục tiêu sẽ đưa 2,5 triệu hộ nông dân lên sàn. Không chỉ cung cấp nền tảng số, hướng dẫn chi tiết cách lên sàn, Vietnam Post còn hỗ trợ các hộ gia đình đồng bộ các giải pháp từ tiếp thị, truyền thông, đóng gói, vận chuyển, thanh toán…
Theo Tổng giám đốc Vietnam Post Chu Quang Hào, qua sàn thương mại điện tử này, người tiêu dùng có thể dễ dàng lựa chọn các nông sản vùng miền mà không còn lo ngại về không gian và thời gian hay sự an toàn trong dịch bệnh. Sàn thương mại điện tử không chỉ rút ngắn khoảng cách địa lý vùng miền mà còn vượt qua cả dịch bệnh để đưa được hương vị tươi ngon của các loại nông sản đến bàn ăn của từng gia đình.
“Postmart là sàn thương mại điện tử do chính đội ngũ kỹ sư công nghệ của Bưu điện Việt Nam phát triển phục vụ phát triển kinh tế số cho người Việt, phục vụ người Việt. Việc này giúp khẳng định sự tự chủ của chúng ta từ hạ tầng công nghệ đến kinh doanh thương mại, trực tiếp giải quyết những điểm nghẽn của thương mại điện tử”, ông Chu Quang Hào nhấn mạnh.
Để tạo thuận lợi cho người nông dân, thời gian tới sàn Postmart.vn còn cung cấp đầy đủ các thông tin, nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất, thông tin về dự báo thị trường, cung cấp các sản phẩm, nguyên liệu, vật tư đầu vào có thương hiệu, bảo đảm chất lượng và phù hợp với nhu cầu của từng hộ sản xuất nông nghiệp.
Đáng chú ý, mới đây Vietnam Post đã áp dụng công nghệ quét mã QR giúp cho việc đăng ký gian hàng trên sàn Postmart của hộ nông dân nhanh chóng, thuận tiện và bảo mật.
Trước đây, người nông dân khi muốn đăng ký tài khoản trên sàn Postmart phải cung cấp các trường thông tin cho nhân viên Bưu điện và thường sẽ mất 1 ngày để tài khoản được mở. Tuy nhiên, khi công nghệ quét QR được áp dụng trong việc tạo tài khoản, thời gian để tạo và cấp tài khoản đã được rút xuống chỉ còn 5 phút.
Nhờ ứng dụng quét mã QR, việc mở gian hàng số của các hộ nông dân nhanh chóng hơn. Hiện nay, các hộ dân chỉ cần dùng điện thoại thông minh quét mã QR, điền đầy đủ các thông tin và gửi yêu cầu đi, hệ thống tạo mã của sàn Postmart sẽ ngay lập tức gửi tin nhắn vào số điện thoại của người nông dân để kích hoạt mã hoạt động và tài khoản sẽ được hoàn tất việc đăng ký.
Với ứng dụng công nghệ quét mã QR, đơn vị đã rút ngắn đáng kể thời gian hỗ trợ đưa người nông dân lên sàn. Chỉ trong 3 ngày đầu tiên ra mắt, hệ thống cấp bằng QR Code đã tạo được hơn 4.000 tài khoản cho các hộ nông dân.
Xác định mục tiêu và hướng đi mới giúp đỡ cho nông dân tiêu thụ nông sản phẩm, ổn định đầu ra cho sản phẩm và số hóa nông nghiệp, doanh nghiệp bưu chính này cam kết sẽ luôn đồng hành, hướng dẫn bà con nông dân từng bước tiếp cận với nền tảng số, cải tiến và sáng tạo hơn nữa những sản phẩm số thân thiện để bà con dễ dàng sử dụng.
Vân Anh
Vỏ Sò, Postmart đã hỗ trợ tiêu thụ gần 1.200 tấn nông sản cho các tỉnh phía Nam
Trong khoảng nửa tháng gần đây, 2 sàn thương mại điện tử của các doanh nghiệp bưu chính đã hỗ trợ tiêu thụ 1.181 tấn nông sản của các hộ sản xuất nông nghiệp tại 19 tỉnh, TP phía Nam đang giãn cách xã hội.
" alt="Nông dân quét mã QR để mở gian hàng trên sàn Postmart" />Thời điểm phát động "Sóng và máy tính cho em", Bộ TT&TT đã đặt mục tiêu trong tháng 9 phủ sóng 283 điểm lõm sóng Internet di động tại các địa phương đang giãn cách (Ảnh minh họa)
Trong thông tin mới chia sẻ, Cục Viễn thông cho hay, các cơ quan, đơn vị đều xác định đây là nhiệm vụ quan trọng, không được chậm 1 giây phút nào, mỗi ngày hoàn thành sớm chương trình là thêm một ngày các em học sinh sẽ có điều kiện học tập tốt hơn.
“Tất cả vì sự học tập của các em học sinh, sinh viên, đảm bảo không để học sinh nào “bị bỏ lại phía sau”, không hoàn thành chương trình học tập do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19”, đại diện Cục Viễn thông nhấn mạnh.
Cụ thể, trong 18 ngày cuối tháng 9, các doanh nghiệp viễn thông Viettel, VNPT, MobiFone đã chủ động, tích cực triển khai các giải pháp kỹ thuật, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong việc đi lại, di chuyển trong nội tỉnh, liên tỉnh trong thời gian giãn cách; ảnh hưởng của các cơn bão số 5 và số 6 … để đẩy nhanh tiến độ.
Lãnh đạo các nhà mạng cũng đã trực tiếp phối hợp cùng địa phương đối thoại với người dân để tuyên truyền, giải thích về chương trình và sự an toàn của sóng di động để người dân hiểu và chia sẻ với doanh nghiệp.
Kết quả, đến ngày 30/9, các doanh nghiệp viễn thông đã cơ bản hoàn thành việc triển khai ứng cứu phủ sóng cho 283 điểm lõm sóng đã khảo sát, xác định là lõm - chưa có sóng di động hoặc có nhưng chất lượng không bảo đảm.
Trong đó, với 6 trạm tại khu vực Hà Nội gặp khó khăn do một số người dân chưa hợp tác, không cho lắp đặt trạm phát sóng thông tin di động, VNPT và Viettel đã triển khai ứng cứu bằng xe lưu động để bảo đảm chất lượng dịch vụ tại các khu vực này. Đến nay, việc dạy và học trực tuyến tại các điểm được ứng cứu phủ sóng đã diễn ra bình thường với chất lượng ổn định.
Đại diện Cục Viễn thông cho biết thêm, thời gian tới, để bảo đảm chất lượng phủ sóng theo đúng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đáp ứng kịp thời nhu cầu dạy và học trực tuyến của ngành giáo dục cũng như bảo đảm hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế số và xã hội số, Bộ TT&TT sẽ chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông tiếp tục rà soát, phủ sóng các điểm lõm sóng trên toàn quốc trong năm 2021.
Liên quan đến nội dung sản xuất và cung cấp thiết bị học tập cho các em học sinh thuộc chương trình “Sóng và máy tính cho em”, Bộ TT&TT hồi trung tuần tháng 9 cũng đã có khuyến nghị với Bộ GD&ĐT về các tiêu chí kỹ thuật (cấu hình) cơ bản đối với các thiết bị trao tặng thuộc chương trình.
Theo đó, Bộ TT&TT cho biết, trên cơ sở nghiên cứu và qua ý kiến đề xuất của một số hãng công nghệ lớn đã có kinh nghiệm triển khai các chương trình giáo dục lớn trên thế giới, phần lớn các chương trình thành công từ trước đến nay đều trang bị máy tính xách tay cho học sinh, thay vì máy tính bảng. Tuy nhiên, với mục tiêu cần phải trang bị ngay thiết bị cho các em để phục vụ học tập trực tuyến với số lượng hàng triệu chiếc máy tính xách tay sẽ không đáp ứng được vì giá thành cao và thị trường không đủ số lượng để cung cấp. Do vậy, trong thời điểm hiện nay, việc lựa chọn máy tính bảng để đáp ứng yêu cầu cơ bản của học tập trực tuyến là giải pháp tình thế cần thiết. Song trong dài hạn, cần phải xây dựng thiết bị và cấu hình phù hợp cho từng đối tượng học mới phát huy hiệu quả của chương trình cung cấp thiết bị điện tử trong giáo dục. Bộ TT&TT đề xuất trong giai đoạn sau Chương trình, từ năm 2022 có thể sử dụng máy tính xách tay cho từng cấp học với các ứng dụng phần mềm giáo dục tiên tiến." alt="Xóa xong 283 điểm “lõm sóng” Internet tại 8 địa phương, phục vụ học tập trực tuyến" />Sau vụ ồn ào tuần qua, CEO Facebook có email gửi đến nội bộ nhân viên Facebook và sau đó được đăng tải lên trang cá nhân Mark Zuckerberg. Bài đăng lập tức nhận được rất nhiều lời chỉ trích bởi thông tin mà vị CEO Facebook cung cấp chỉ là một nửa của sự thật và không có hứa hẹn thay đổi nào cụ thể.
Những "nỗ lực" của Facebook không có hiệu quả
Mở đầu bản ghi chú gửi đến nhân viên, ông chủ Facebook kể về sự cố gián đoạn dịch vụ toàn cầu của họ hôm 4/10 như một cách để khẳng định "tầm quan trọng" mạng xã hội này.
"Mối quan tâm lớn trong sự cố vừa qua không phải là bao nhiêu người chuyển sang dịch vụ cạnh tranh hay Facebook mất bao nhiêu tiền. Những người dựa vào dịch vụ của chúng ta để giao tiếp với những người thân yêu, điều hành doanh nghiệp hoặc hỗ trợ cộng đồng mới là điều đáng quan tâm", Mark Zuckerberg viết.
Các chuyên gia cho rằng vụ sập là hồi chuông cảnh tỉnh với người dùng toàn cầu, việc dịch chuyển sang nền tảng khác là điều tất yếu.
Trả lời Zing, ông Patrick W. Gilmore, nhà sáng lập Deep Edge Technologies cho rằng các doanh nghiệp phụ thuộc hoàn toàn vào một nền tảng như Facebook thì sẽ còn gặp rắc rối. "Tại sao chúng ta phải dùng mỗi Facebook và chịu ảnh hưởng khi nó ngừng hoạt động", ông Patrick nói.
Những đợt tuyển dụng và đầu tư nghiên cứu của Facebook vẫn chưa thể giải quyết vấn đề ngăn chặn nội dung xấu của mạng xã hội này. Ảnh: Getty.
Tiếp đến, Zuckerberg cho rằng giới truyền thông đang đưa tin tức "không đúng với công ty mà chúng ta đều biết". CEO Facebook khẳng định nền tảng này quan tâm các vấn đề an toàn, hạnh phúc và sức khỏe tinh thần. Đồng thời, Zuckerberg cho biết công ty đã đầu tư tuyển dụng, nghiên cứu để đem lại sự an toàn đó.
Năm 2020, Facebook có 58.604 nhân viên, tăng 30,4% so với năm 2019. Tuy vậy, việc tuyển nhân viên và nghiên cứu nhiều hơn không đồng nghĩa Facebook sẽ giải quyết vấn đề nội dung.
Nếu sự đầu tư và nghiên cứu của Zuckerberg có hiệu quả, làn sóng tẩy chay #StopHateForProfit đã không diễn ra vào năm 2020. #StopHateForProfit là chiến dịch chỉ trích Facebook vì thiếu kiểm duyệt các nội dung đe dọa bạo lực, ngôn từ thù địch và sai lệch thông tin được đăng bởi cựu Tổng thống Donald Trump và nhiều người khác về những người Mỹ sau cái chết của George Floyd.
CEO Facebook đưa ra ví dụ rằng mạng xã hội này đã thay đổi NewsFeed, đưa nhiều thông tin từ bạn bè, người thân hơn. Từ đó giảm thời lượng sử dụng Facebook của người dùng. "Đó có phải là điều mà một công ty tập trung vào lợi nhuận thay vì con người sẽ làm không?", Zuckerberg viết trong bản ghi chú.
Thay đổi của Facebook đã khiến thời gian người dùng dành cho ứng dụng thật sự ít đi. Tuy nhiên, theo số liệu của eMarketing, năm 2017, người dùng mạng xã hội trung bình dành 39 phút trên Facebook. Con số này giảm xuống còn 36 phút (2018) và 33 phút (2019) trước khi tăng nhẹ trở lại lên 35 phút (2020).
Như vậy, sau những "nỗ lực của nền tảng" mà Facebook nói, thời gian sử dụng trung bình của người dùng chỉ giảm 4 phút (10,2%) sau 4 năm. Tuy vậy, nguyên nhân giảm thời gian sử dụng có thể đến từ nhiều yếu tố khác. Trong đó, sự cạnh tranh của các nền tảng mới nổi như TikTok được đánh giá là nguyên nhân chính. Ngoài ra, các phong trào #DeleteFacebook, #StopHateForProfit hay những người chạy trốn sự độc hại của Facebook cũng là lý do.
Điều Mark Zuckerberg không muốn nhắc tới
Tiếp đến, Mark Zuckerberg cho rằng việc dư luận đổ lỗi cho Facebook là nền tảng gây chia rẽ xã hội là không đúng. "Tại sao chúng ta lại thấy sự phân cực gia tăng ở Mỹ trong khi nó vẫn không thay đổi hoặc giảm ở những quốc gia sử dụng mạng xã hội nhiều khác?", Mark Zuckerberg đặt câu hỏi.
Ở các quốc gia khác ngoài Mỹ, Facebook vẫn là công cụ lan truyền ngôn ngữ thù địch chủ yếu. Ảnh: EPA.
Có thể Zuckerberg đã quên năm 2018, mạng xã hội này bị cáo buộc là công cụ lan truyền nội dung kích động dẫn đến cuộc bạo động tại thành phố Kandy, Sri Lanka.
Tại Myanmar, mạng xã hội này đã bị lợi dụng để tung tin giả, kích động tội ác diệt chủng. Khi đó, các nhóm dân quyền và các nhà hoạt động nhân quyền ở Myanmar hành động và yêu cầu Facebook tăng cường kiểm duyệt nội dung viết bằng tiếng Burmese để kiềm chế ngôn ngữ thù địch.
Mark Zuckerberg chỉ giả vờ sợ hãi?
Đồng thời, Zuckerberg cho rằng dư luận tố Facebook cố tình đẩy nội dung khiến mọi người tức giận để trục lợi là phi logic. "Chúng tôi kiếm tiền từ quảng cáo. Đối tác của chúng tôi không muốn quảng cáo của họ nằm cạnh nội dung có hại hoặc gây phẫn nộ", Zuckerberg viết.
Nếu thật sự quan tâm đến đối tác, năm 2020, Mark Zuckerberg đã không phát biểu trong cuộc họp trực tuyến với nhân viên về chiến dịch tẩy chay #StopHateForProfit với thái độ xem thường nhà quảng cáo.
Chiến dịch #StopHateForProfit đã nhận được sự ủng hộ rất lớn khi có tới hơn 500 tập đoàn, công ty lớn trên khắp thế giới hưởng ứng. Tất cả đều tuyên bố tạm dừng quảng cáo trên Facebook và thậm chí là trên mạng xã hội nói chung.
Năm 2020, Mark Zuckerberg cho rằng phong trào tẩy chay của các nhà quảng cáo chỉ là ngắn hạn. Ảnh: Rappler.
Thế nhưng, theo nhà sáng lập Facebook, chiến dịch tẩy chay này thực tế chỉ là một vấn đề liên quan đến truyền thông giữa danh tiếng và đối tác chứ không phải là mối đe dọa. Vì vậy, Facebook sẽ không vì những thiệt hại ban đầu mà thay đổi các chính sách hay cách tiếp cận.
Thống kê của Wall Street Journal cho thấy việc hơn 750 thương hiệu lớn nhỏ tẩy chay Facebook cũng sẽ chỉ khiến mạng xã hội này mất khoảng 5% doanh thu. Đó là lý do tại sao Zuckerberg ngạo mạn nói với các nhân viên rằng "các thương hiệu sẽ sớm quay trở lại".
Theo Guardian, nếu chiến dịch tẩy chay Facebook của các thương hiệu hàng đầu thế giới, đánh thẳng vào túi tiền của mạng xã hội này không thành công, đó sẽ là điều rất nguy hiểm.
Cách Facebook bảo vệ trẻ em
"Tôi đã dành rất nhiều thời gian để suy ngẫm về những loại trải nghiệm mà tôi muốn con mình và những người khác có trên mạng. Điều rất quan trọng đối với tôi là mọi thứ chúng tôi xây dựng đều an toàn và tốt cho trẻ em", Zuckerberg viết trong ghi chú gửi đến nhân viên.
Không rõ "mọi thứ chúng tôi xây dựng đều an toàn và tốt cho trẻ em" mà Zuckerberg nói có bao gồm những fanpage có nội dung ấu dâm được người dùng phát hiện và báo cáo hay không?
Nội dung bạo hành trẻ em vẫn tồn tại nhiều giờ với hơn 5 triệu lượt xem trên Facebook.
Cuối tháng 8, người dùng mạng xã hội Việt Nam phản ánh tình trạng nhiều trang Facebook có tên chứa nội dung ấu dâm, phản cảm thường xuyên bình luận, đăng bài trên các fanpage đông thành viên. Những trang này lan truyền nội dung đồi trụy trên Facebook để dụ dỗ, lừa đảo chiếm đoạt tài khoản của người dùng.
Sau khi nhận được báo cáo từ người dùng, chính "chuyên viên kiểm duyệt của Facebook" khẳng định nội dung này không vi phạm tiêu chuẩn cộng đồng của mạng xã hội.
Tháng 8/2020, cộng đồng người dùng từng sửng sờ khi chứng kiến video bạo hành trẻ em tồn tại trên Facebook hơn 12 giờ cho đến khi chủ tài khoản tự xóa video. Trước khi bị xóa bỏ, video trên thu hút hơn 5,4 triệu lượt xem, 235.000 lượt chia sẻ và 39.000 tương tác. Nếu "mọi thứ chúng tôi xây dựng" như cách Zuckerberg, bạo hành và ấu dâm cũng được ông chủ Facebook cho là an toàn và tốt cho trẻ em?
Chuyên viên kiểm duyệt của Facebook từng cho rằng nội dung của fanpage này không vi phạm tiêu chuẩn cộng đồng.
Cuối bài viết, CEO Facebook nêu ra những nỗ lực trong việc nghiên cứu bảo vệ trẻ em. Đồng thời ông nhấn mạnh Messenger For Kids và ý tưởng Instagram cho trẻ em là tốt nhất mà thị trường có.
Thế nhưng, tài liệu mật của Facebook được Wall Street Journal đăng tải đã cho thấy điều ngược lại. Thứ Facebook quan tâm chính là lợi nhuận. Theo đó, số lượng thanh thiếu niên sử dụng Facebook hàng ngày đã giảm 19% trong hai năm qua và có thể giảm thêm 45% vào năm 2023.
Vì vậy, Wall Street Journal nhận định mục đích chính khi Facebook nhắm tới khách hàng trẻ em là để biến họ thành người dùng tương lai. Thành công của Facebook bắt nguồn từ việc họ tìm ra giới hạn mà người dùng thoải mái chia sẻ dữ liệu, và sau đó vượt qua chúng. "Nhìn dưới góc nhìn đó, việc xây dựng một nhóm người dùng 6 tuổi với danh nghĩa bảo vệ là một phần truyền thống hành xử của Facebook", Wall Street Journal kết luận.
(Theo Zing)
Facebook trong tâm bão
Sau bê bối Cambridge Analytica, Facebook lại đối mặt với một khủng hoảng khác, gây ảnh hưởng lớn đến uy tín của mạng xã hội này.
" alt="Những điều Mark Zuckerberg không nói với nhân viên" />
Lần đầu tiên chương trình này được triển khai tại Việt Nam với hai hoạtđộng chính là nâng cấp hệ thống chiếu sáng tại trường học và tham gia giờ họcngoại khóa hướng dẫn cho học sinh cách chăm sóc, bảo vệ sức khỏe và môi trường.
" alt="Khởi động năm học mới cùng chương trình “Em khỏe" />
- ·Nhận định, soi kèo Hull City vs Preston North End, 21h00 ngày 21/4: Bầy hổ dựa thế chân tường
- ·Học sinh học bơi 'trên giấy' đến khi nào?
- ·Đồng phục 'tiêu chuẩn Mỹ' của HS trường Olympia
- ·Choáng với trà chanh “chém gió, khoe hàng”
- ·Nhận định, soi kèo Stromsgodset vs Brann, 22h00 ngày 21/4: Tự tin trên sân khách
- ·Người Sài Gòn đã có thể đặt đồ ăn thức uống thoải mái
- ·Bán ma túy cho khách hát, nhân viên quán karaoke lĩnh 20 năm tù
- ·Bitcoin lần đầu phá cản 60.000 USD kể từ tháng 4
- ·Nhận định, soi kèo HJK Helsinki vs Gnistan, 23h00 ngày 22/4: Bừng tỉnh
- ·Giảm tải sách giáo khoa ở 5 nhóm nội dung
Xuất thân từ ngành PR nhưng Phương Uyên rất đam mê với nghề làm sản phẩm (Ảnh: Nhân vật cung cấp)
“Các buổi training với chủ đề rất thiết thực như Problem solving (giải quyết vấn đề), Gain user empathy (sự đồng cảm với người dùng), UI/UX (giao diện người dùng/trải nghiệm người dùng)... giúp mình hiểu, nhớ và áp dụng được trong thực tiễn. Hơn 1,5 tháng tham gia PMT, mình được các anh chị trainer, mentor (người hướng dẫn) chỉ dạy tận tình và hỗ trợ bất cứ lúc nào mình cần”, Uyên chia sẻ.
Bạn trẻ này cũng vô cùng ngạc nhiên vì sự đầu tư của chương trình Zalo PMT. Vì thế, chỉ một thời gian ngắn, Uyên tự tin bản thân dần tư duy logic hơn và nhờ những phản hồi của mentor Uyên nhận ra điểm yếu của mình là cần sáng tạo hơn để tìm ra giải pháp thực sự nổi bật.
Cũng là một tập sự viên trẻ tuổi trong chương trình Zalo PMT 2021, Trần Đức Anh (1998) là cựu du học sinh ngành Kinh tế tại Đại học Osaka Nhật Bản. Ngay sau khi hoàn thành chương trình đại học trở về Việt Nam, điều đầu tiên Đức Anh bắt tay vào thực hiện là tham gia chương trình PMT của Zalo.
Về Việt Nam, điều đầu tiên Đức Anh bắt tay vào làm là tham gia chương trình PMT (Ảnh: Nhân vật cung cấp) Đức Anh cho biết sự chỉn chu của chương trình giúp bạn phát triển hơn rất nhiều so với trước đây. “Dự án lần này của mình là Birthday Hub (tận dụng thông báo sinh nhật ở chat để tạo hub sinh nhật bạn bè trên Discovery). Với mình đề bài này rất thực tế vì bất cứ ai cũng có ngày sinh nhật, mình phải nhìn đa chiều để phân tích người dùng và đưa ra giải pháp tối ưu nhất”, bạn trẻ nói.
Theo anh Đoàn Quốc Anh – Trainer tại chương trình Zalo PMT 2021, chương trình năm nay thay đổi khá nhiều cả về quy mô và chất lượng. Điều này thể hiện từ các vòng tuyển có độ hóc búa cao tới bài giảng của các trainer đều được đúc kết từ kinh nghiệm và kiến thức thực tế.
Chương trình đào tạo 6 tháng giúp tập sự viên hiểu rõ vai trò của vị trí Product Owner tại Zalo (Ảnh: Zalo) Từ mùa đầu tiên năm 2019 đến nay, chương trình Zalo PMT đã gặt hái được nhiều thành quả. Đơn cử như những trainer mùa trước đã có nhiều kinh nghiệm và trở thành mentor năm nay. Một trong số đó là Ngô Minh Kiên, cựu tập sự viên Zalo PMT 2019 hiện đang làm việc tại Zalo và cũng là mentor cho tập sự viên PMT 2021.
Kể cả khi là tập sự viên hay mentor, Minh Kiên đều có cảm thấy rất phấn khích và luôn xem đó là cơ hội tốt để thử thách bản thân, học thêm nhiều điều thú vị. “Trong vai trò là mentor, công việc của mình là hướng dẫn 2 bạn tập sự viên thực hiện dự án sắp tới. Khi các bạn đang ở giai đoạn PMT, mình cần dành nhiều thời gian để chia sẻ, định hướng cũng như truyền đạt những kiến thức nền tảng cho các bạn”, Minh Kiên cho hay.
Được đào tạo phương pháp học tập đúng cách
Để có thể tiến xa trong sự nghiệp, không chỉ cần có kiến thức mà còn phải có kỹ năng “nâng cấp” bản thân qua việc học. Do đó, các phương pháp và tinh thần học hỏi đều được chú trọng qua chương trình Zalo PMT.
Anh Phan Khương phụ trách đào tạo kỹ năng mềm và gắn kết các thí sinh cho biết, chương trình năm nay đã phối hợp với 1 trung tâm đào tạo kỹ năng mềm hàng đầu Việt Nam để tổ chức các buổi training online nhằm kiến tạo tư duy học tập suốt đời cho các bạn trẻ từ những ngày đầu tiên bước chân vào nghề. Từ đó giúp các bạn vừa ý thức được tầm quan trọng của việc học vừa có phương pháp học phù hợp.
Bên cạnh tư duy học tập suốt đời, các kỹ năng quan trọng khác như giao tiếp và tư duy phản biện cũng được chương trình đầu tư với các bài giảng “Suy nghĩ rõ ràng - Giao tiếp rành mạch”... để giúp các bạn trẻ tài năng phát triển lâu dài.
Ngoài kiến thức chuyên môn, tập sự viên Zalo PMT còn được học các kỹ năng mềm (Ảnh: Zalo) Bên cạnh các buổi học kỹ năng mềm, để tạo môi trường trải nghiệm, gắn kết các bạn trẻ trong bối cảnh mọi hoạt động diễn ra trực tuyến, chương trình còn tổ chức các trò chơi, buổi chia sẻ về sách... Cô gái trẻ Phương Uyên rất ấn tượng với bài tập viết câu chuyện cổ tích, bởi với Uyên bài tập này vô cùng kích thích sự sáng tạo và cũng nhờ đó Uyên có nhiều cơ hội trao đổi, lắng nghe, cởi mở hơn.
Là mentor đang hỗ trợ 2 tập sự trẻ, chị Phương Trúc chia sẻ chị và 2 bạn dù cách xa về khoảng cách địa lý nhưng vẫn liên lạc thường xuyên để làm việc suốt thời gian qua. “Từ đầu chương trình tới giờ, nhóm chỉ gặp nhau online, mỗi ngày mình và các bạn đều động viên nhau làm việc”. Chị Phương Trúc chọn cách đưa gợi ý nhưng không chỉ dẫn các bạn quá nhiều từ đầu, phải để các bạn thử và sai, sau đó các bạn sẽ biết mình sai ở đâu và rút được kinh nghiệm.
Chị Trúc cố gắng truyền năng lượng tích cực đến các bạn trẻ để cùng nhau cố gắng (Ảnh: Nhân vật cung cấp) Những năm gần đây, Zalo PMT được rất nhiều bạn trẻ quan tâm khi muốn bắt đầu với nghề phát triển sản phẩm. Đây được xem là chương trình đào tạo thực tập sinh chất lượng, uy tín và có sự đầu tư bài bản nhất trên thị trường. Mục tiêu của chương trình là đào tạo ra một thế hệ kế cận, đội ngũ đứng sau các sản phẩm công nghệ của Việt Nam trong tương lai gần.
An Nhiên
" alt="Từ Zalo PMT, hy vọng về đội ngũ chất lượng cao cho các sản phẩm công nghệ Việt Nam" />Giá iPhone 13 chính hãng tại một số đại lý thấp hơn máy xách tay 6-9 triệu đồng.
“Đêm qua, nhiều người kinh doanh điện thoại đặt hàng iPhone số lượng lớn trên website các đại lý chính hãng để bán lại kiếm lời. Một số nhà bán lẻ đưa ra giá niêm yết quá rẻ, người mua đi bán lại gần như chắc chắn có lời”, ông T.H., người kinh doanh iPhone lâu năm tại Hà Nội trả lời Zing.
Theo giới kinh doanh điện thoại, giá iPhone 13 Pro Max của các đại lý chính hãng đưa ra thấp hơn nhiều so với ngoài thị trường. Đây là điều kiện lý tưởng cho những người đầu cơ. Hoàng Hà Mobile, Minh Tuấn Mobile hay ShopDunk đặt giá iPhone 13 Pro Max ở mức 30-32 triệu đồng.
Trong khi đó, hàng xách tay từ thị trường Mỹ của model này hiện có giá từ 38-39 triệu đồng. Giá máy chính hãng thấp hơn hàng xách tay 6-9 triệu đồng.
Bên cạnh đó, lượng hàng iPhone 13 series chính hãng và xách tay đang không đủ đáp ứng nhu cầu thị trường. Dân buôn sẵn sàng đặt cọc số lượng lớn, gom hàng mà không lo đầu ra.
“iPhone 13 đang thiếu hàng trầm trọng. Hàng xách tay về nhỏ giọt, máy chính hãng không đủ cung cấp cho thị trường. Sau ngày 22/10, giá iPhone chỉ có thể tăng chứ không thể lỗ”, ông Anh Tuấn, một đầu mối nhập hàng iPhone ở đường Nguyễn Phong Sắc, quận Cầu Giấy, Hà Nội trả lời Zing.
Ông Tuấn cho biết, nếu đến ngày mở bán, giá máy trên thị trường có giảm dần, mỗi chiếc iPhone 13 Pro Max bán lại vẫn lời 2-3 triệu đồng. “Giá niêm yết tại một số đại lý đang thấp hơn nhiều so với các nhà bán lẻ lớn. Khi không còn hàng để mua, khách sẵn sàng chi trả nhiều hơn để có máy sớm”, ông Tuấn chia sẻ.
Vào năm 2020, lượng hàng iPhone 12 chính hãng không đủ cung cấp cho thị trường ở thời gian đầu mở bán. Vì khan hàng, giá máy xách tay trong giai đoạn này cao hơn cả hàng chính hãng.
"Trong đợt mở bán iPhone 12, có nhiều cửa hàng nhỏ, dân buôn cá nhân tìm mua máy tại đại lý ủy quyền với giá tốt rồi bán lại để ăn chênh lệch 2-3 triệu đồng", Ông Phạm Tuấn Anh, đại diện hệ thống ShopDunk cho biết.
Nhà bán lẻ tìm cách hạn chế đầu cơ nhưng không hiệu quả
Trao đổi với Zing, bà Hoàng Tâm cho biết Hoàng Hà Mobile khuyến nghị người mua bóc hộp và kích hoạt ngay khi nhận máy. Bên cạnh đó, mỗi khách hàng chỉ được mua một máy iPhone 13 tại đại lý này. Đây là các biện pháp nhà bán lẻ đưa ra để hạn chế tình trạng đầu cơ.
Đại lý áp dụng chính sách mới để chống đầu cơ, nhưng không hiệu quả.
Tuy nhiên, theo người bán iPhone, việc bóc hộp và kích hoạt có thể ảnh hưởng đến giá máy, nhưng không đáng kể. Mức lợi nhuận vẫn rất cao nên dân buôn sẵn sàng đặt số lượng lớn. Ngoài ra, việc giới hạn mỗi khách chỉ mua một máy cũng không thể ngăn thương gia đặt hàng số lượng lớn.
Theo một nguồn tin giấu tên, dân buôn chuyên nghiệp có sẵn tool (công cụ) để tự vào vào website đặt hàng với nhiều số điện thoại khác nhau. Mỗi người có thể đặt đến hàng trăm máy iPhone 13.
Nguyên nhân của việc đầu cơ, gom hàng chờ lên giá bán lại một phần đến từ việc Apple không cung cấp đủ lượng máy iPhone 13 cho thị trường trong nước.
Theo Bloomberg, Apple dự kiến phải giảm số lượng iPhone sản xuất 10 triệu máy vì tình trạng thiếu chip từ đối tác. Hiện tại, trạng thái ở cửa hàng Apple Store nhiều nước được đặt là "không sẵn hàng". Các đối tác là nhà mạng của Táo khuyết cũng chưa có hàng để giao. Tại Việt Nam, lượng hàng iPhone 13 được dự đoán là không đủ cung cấp cho thị trường.
Ông Tuấn Anh cho biết trong cuộc họp gần đây với các đại lý ở Việt Nam, Apple đã thông báo về tình trạng khan hàng. Nguyên nhân do nguồn cung linh kiện lắp ráp bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh, trong đó có các nhà máy tại Việt Nam.
Theo nguồn tin giấu tên, Apple giảm lượng máy cung cấp cho khu vực Đông Nam Á 40%, riêng Việt Nam mất khoảng 10%. Bên cạnh đó, lượng hàng xách tay được nhập cũng chỉ bằng 10% các năm trước, không đủ đáp ứng nhu cầu của người dùng trong trong nước.
(Theo Zingnews)
Giá trị giao dịch của Raca liên tục lập đỉnh mới trong nhiều ngày qua khi được chống lưng bởi sàn tiền số Binance và mẹ của Elon Musk.
Đó cũng là thời điểm Radio Caca (Raca) ra mắt đồng tiền ảo cùng tên cho hệ sinh thái của mình. Tuy nhiên, thời điểm đó đồng Raca được giao dịch trong khoảng giá khá thấp và có xu hướng đi ngang (sideway).
Bẵng đi một thời gian, cùng với sự hồi phục của Bitcoin và Elon Musk bơm thổi trở lại các đồng tiền ảo châm biếm, đồng Raca cũng bất ngờ tăng giá vùn vụt. Kể từ lúc lên sàn, Raca đã tăng giá gấp 6 lần, lập đỉnh 0,026 USD vào hôm 10/10 vừa qua.
Đợt tăng giá này được cho là bởi vũ trụ ảo (metaverse) của Raca chuẩn bị ra mắt với quảng cáo của đội ngũ phát triển là tương tự như game online nổi tiếng Final Fantasy XIV. Đội ngũ phát triển chưa rõ danh tính này tuyên bố đã bỏ 2 năm phát triển trò chơi và được hậu thuẫn bởi Tencent với toàn bộ chi phí phát triển ước tính khoảng 2 triệu USD.
Metamon Island vừa phát hành trên hệ sinh thái Raca tuy nhiên lại không phải một trò chơi quá đặc sắc. Tuy vậy, từ hình ảnh của trò chơi Metamon Island mới được phát hành thử nghiệm trên hệ sinh thái Raca hôm 9/10 vừa qua, có thể thấy đây vẫn chỉ là một game kiếm tiền (play to earn) thông thường với thiết kế và lối chơi không quá nổi bật.
Raca hiện có giá trị 0,0025 USD với vốn hóa đạt hơn 477 triệu USD trên tổng cung 500 tỷ đồng. Đồng này mới chỉ được giao dịch trên một số sàn nhỏ và sàn phi tập trung (DEX).
Cùng thời điểm, Bitcoin đang có giá trị 57.000 USD với vốn hóa toàn thị trường tiền mã hóa là 2.339 tỷ USD.
Phương Nguyễn
Sự nguy hiểm đằng sau cơn sốt tiền ảo Shiba Inu
Dòng tiền giao dịch quanh đồng Shiba Inu có thời điểm chỉ kém Bitcoin, báo hiệu sự trở lại đầy nguy hiểm của cơn sốt tiền ảo hệ động vật.
" alt="Tiền ảo được mẹ của Elon Musk hỗ trợ tăng giá phi mã" />
- ·Soi kèo góc Parma vs Juventus, 1h45 ngày 22/4
- ·Mẫu chip khiến người dùng ở Trung Quốc chưa thể cài Windows 11
- ·Hy vọng hay quyết tâm?
- ·Camera của iPhone 13 được chuẩn bị từ 3 năm trước
- ·Nhận định, soi kèo Pafos FC vs Apollon Limassol, 23h00 ngày 22/4: Bảo vệ ngôi đầu
- ·Học viện Công nghệ BCVT mở ngành đào tạo mới
- ·Tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 đã tăng gấp 4,5 lần so với 2019
- ·Chồng Bảo Thanh lên tiếng về tin nhắn của vợ và Việt Anh
- ·Nhận định, soi kèo HNK Gorica vs Dinamo Zagreb, 20h00 ngày 23/4: Sáng cửa dưới
- ·Flow trong teamwork là gì: Tại sao Google mất 10 năm mà vẫn thất bại trong việc tìm ra nó?