Nhận định HAGL vs TP.HCM, 17h ngày 28/3
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Gaziantep vs Adana Demirspor, 22h59 ngày 12/1: Điểm tựa sân nhà -
Đại học Kinh tế Quốc dân đưa chứng chỉ ICDL vào đào tạoNgày 5/2 tại Hà Nội, trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã ký kết biên bản ghi nhớ hơp tác với ICDL Việt Nam trong việc áp dụng kỹ năng sử dụng CNTT quốc tế ICDL trong phạm vi nhà trường, các cơ sở liên kết và các đơn vị, cá nhân có nhu cầu trong xã hội.
Cụ thể, ICDL Việt Nam sẽ hợp tác nâng cao chất lượng đào tạo CNTT cho sinh viên, cung cấp và hỗ trợ chương trình đào tạo và sát hạch kỹ năng CNTT tiên tiến được công nhận quốc tế cho Đại học Kinh tế Quốc dân, góp phần đưa nhân lực Việt Nam vươn tầm quốc tế.
ICDL (viết tắt của International Computer Driving Licence) là chuẩn quốc tế về kỹ năng máy tính, hiện đang được triển khai tại hơn 150 quốc gia, 41 ngôn ngữ với hơn 24.000 trung tâm khảo thí và trên 15 triệu học viên tham gia.
"> -
Điện máy Trần Anh lỗ nặng 44 tỷ đồngTheo báo cáo tài chính quý III cho niên độ kết thúc ngày 31/3/2018, trong quý III/2017 Trần Anh (HNX: TAG) đạt doanh thu 642,6 tỷ đồng, giảm 35% so với cùng kỳ năm trước. Lãi gộp chỉ đạt hơn 56,5 tỷ đồng, giảm 62% so với cùng kỳ năm trước.
Tính chung, Trần Anh lỗ gần 44 tỷ đồng trong quý III/2017. Đây được xem là mức lỗ nặng nhất kể từ năm 2009 đến nay.
"> -
VinaPhone tăng trưởng lợi nhuận kỷ lục 21% trong năm 2017Sáng tạo đã thúc đẩy tăng trưởng
Báo cáo của VinaPhone cho biết, năm 2017, VinaPhone đã hoàn thành vượt mức tất cả các mục tiêu đề ra, trong đó nổi bật nhất là lợi nhuận của Tổng công ty đã tăng mạnh, với mức tăng 21% so với thực hiện năm 2016. Doanh thu viễn thông công nghệ thông tin cũng tăng khá, đạt 7,1%. Năng suất lao động của VinaPhone tăng 8%, thu nhập bình quân tăng 6%.
Bên cạnh các con số tăng trưởng về kinh tế trên, năm qua, nhà mạng này cũng phát triển được lượng thuê bao ấn tượng, với tổng số thuê bao điện thoại đạt trên 34 triệu thuê bao, trong đó có 31,1 triệu thuê bao di động, tăng 21% so với năm 2016; thuê bao FiberVNN đạt 4,1 triệu thuê bao, tăng 52% so với năm 2016, dịch vụ Fiber VNN tăng trưởng vượt bậc chiếm khoảng 46% thị phần Internet cáp quang.
Đặt trong bối cảnh - là năm chứng kiến môi trường cạnh tranh khó khăn và giá dịch vụ giảm lớn nhất từ trước tới nay - để thấy sự phát triển vượt bậc của VinaPhone đã có những hướng đi riêng và khác biệt.
Năm 2017 đánh dấu nhiều dịch vụ sáng tạo và đi đầu của VinaPhone. Tiêu điểm như dịch vụ Freedoo - mô hình kinh doanh online dựa trên cộng đồng, tạo điều kiện cho tất cả mọi người có thể trở thành khách hàng, cộng tác viên của VinaPhone, là nơi để cộng đồng tương tác, trao đổi, góp ý về sản phẩm, dịch vụ. Hay ra mắt thẻ tích điểm đa năng Vpoit - loại thẻ ưu đãi dùng để tích điểm và tiêu dùng tại tất cả các cửa hàng thuộc hệ thống liên minh đa ngành (cộng đồng Vpoint), với hàng trăm doanh nghiệp ở nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau.
Đặc biệt là việc sáng tạo ra gói cước Gia Đình đã thu hút hàng triệu thuê bao đăng ký sử dụng. Đây cũng là gói cước đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam tích hợp các dịch vụ viễn thông, công nghệ thông tin, đáp ứng trọn vẹn nhu cầu sử dụng dịch vụ Internet tốc độ cao, FiberVNN, di động VinaPhone, truyền hình MyTV và dịch vụ data. Gói cước Gia Đình đã tiết giảm một nửa chi phí cho các gia đình, khi cho phép các thành viên được miễn phí gọi nội mạng, được chia sẻ, sử dụng dịch vụ data 3G/4G với giá được xem là “siêu rẻ”.
Chính những dịch vụ mang tính chất sáng tạo và đầu tiên trên thị trường không chỉ tạo giá trị lợi ích tối đa cho khách hàng, mà qua đó thu hút đông đảo người dùng và tác động ngược trở lại đến hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà mạng, mặt khác cũng giúp VinaPhone ngày càng trẻ hóa được thương hiệu (tương đương 10 tuổi - cảm nhận của khách hàng về tuổi của VinaPhone từ xấp xỉ 35 (brand health 2015) xuống mức dưới 30 (25-30) năm 2017).
Kết quả trên cũng được ghi nhận bởi công bố của Công ty tư vấn chiến lược và đánh giá thương hiệu Brand Finance, khi xếp hạng VNPT (tập đoàn mẹ của VinaPhone) và VinaPhone nằm trong Top 10 thương hiệu có giá trị nhất Việt Nam 2017: VNPT đứng thứ 3 với giá trị 726 triệu USD, VinaPhone đứng thứ 8 với giá trị 314 triệu USD (tăng một bậc và tăng 11% giá trị so với năm 2016).
">