Trở thành thủ khoa kép trường Sư phạm khi từ bỏ 4 năm học bác sĩ đa khoa
Nguyễn Hoàng Gia Khánh là cựu học sinh Trường THPT Nguyễn Hữu Huân (TP.HCM). 8 năm trước,ởthànhthủkhoaképtrườngSưphạmkhitừbỏnămhọcbácsĩđlịch thi đấu bóng đá futsal trong kỳ thi THPT quốc gia được tổ chức lần đầu tiên, Gia Khánh là thí sinh có tổng điểm 6 môn thi cao nhất cả nước với 53,75 điểm.
Trong đó, điểm các môn cụ thể gồm: Toán 9, Văn 8, Tiếng Anh 8,75, Hóa 10, Sinh 9,5 và Lý 8,5. Khánh trúng tuyển vào 2 trường: Trường ĐH Sư phạm TP.HCM ngành sư phạm Hóa bằng tổ hợp khối A với 27,5 điểm và Trường ĐH Y dược TP.HCM ngành bác sĩ đa khoa tổ hợp khối B với 28,5 điểm. Sau nhiều cân nhắc Khánh chọn ngành bác sĩ đa khoa.
Sau 4 năm ở Trường ĐH Y Dược TP.HCM, Gia Khánh quyết chọn lại ngành. Ở tuổi 22, Khánh thi lại kỳ thi THPT quốc gia 2019 và đăng ký vào ngành Sư phạm Hoá học, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM và trở thành thủ khoa đầu vào của trường với số điểm 28,05. Trong đó điểm môn Toán: 9,6; Hóa 9,25 và tiếng Anh 9,2.
Trong ngày tốt nghiệp ngành Sư phạm sáng nay (8/7), nhìn lại hành trình bản thân đã đi qua, Khánh nói: “Em không khỏi bồi hồi, xúc động vì 8 năm học đại học; 4 năm với màu áo blouse trắng của sinh viên y đa khoa, 4 năm với màu áo xanh sư phạm”.
Khánh nói, hành trình của mình nhiều quả ngọt nhưng cũng đầy chông gai khiến em hiểu rằng sự dũng cảm và niềm đam mê là nguồn động lực không bao giờ vơi cạn, thúc đẩy chúng ta trên con đường tìm kiếm giá trị, định vị bản thân. “Chỉ cần đủ đam mê, bạn sẽ đủ can đảm để vượt qua mọi khó khăn, trở ngại. Chỉ cần đủ dũng cảm “vượt rào”, bạn sẽ chạm đến niềm đam mê khao khát cháy bỏng. Đây cũng chính là tâm niệm sống, là châm ngôn phấn đấu để chinh phục ước mơ nghề nghiệp”- Khánh chia sẻ.
Ngoài lời cảm ơn dành cho gia đình, thầy cô, bạn bè, thủ khoa kép Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, cũng xin cảm ơn chính bản thân mình, cảm ơn vì lựa chọn can đảm năm ấy, cảm ơn vì không từ bỏ đam mê.
Làm việc mình thích thì cả đời chẳng phải làm nghề nào
Trong lễ trao bằng tốt nghiệp cho 17 nghiên cứu sinh tốt nghiệp tiến sĩ; 185 học viên tốt nghiệp thạc sĩ; hơn 2.000 cử nhân năm 2023, GS.TS Huỳnh Văn Sơn, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM nhớ lại, đây là những học viên, sinh viên đã đồng hành cùng nhà trường trong gần 2 năm dịch bệnh với những trải nghiệm sâu sắc về tình thương, sự quan tâm và tương tác, chia nhau từng bó rau, gói mì hay cả những lời giảng có cả nước mắt, cả những lo âu chống dịch và dạy học.
Trong lễ tốt nghiệp, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM nhắn nhủ các tân cử nhân, nghiên cứu sinh: “Làm công việc mình yêu thích thì gần như cả đời chẳng phải làm nghề nào”.
“Nếu ai đó bảo rằng bạn giàu có không khi làm giáo viên, bạn hãy mạnh dạn trả lời rằng bạn giàu về tri thức và lòng yêu nghề, bạn giàu vì đã tạo ra lớp người làm giàu cho đất nước sau này. Nếu ai đó hay chính bạn còn lo lắng rằng có thể thích ứng với nghề này trong bối cảnh mới, bạn hãy không ngừng rèn luyện kỹ năng nghề theo hướng chất lượng bằng lòng tự trọng, hãy không ngừng đổi thay để sáng tạo trong từng con chữ, lời giảng hay kế hoạch bài giảng có cả rung cảm tận tâm khảm và sự đầu tư của trí tuệ và sự sáng tạo. Bạn có thể nghiêng xuống hay cúi người với học sinh thấp hơn, bạn có thể nhẹ bớt cái tôi với học sinh thích khẳng định hay thể hiện, bạn cười đủ ấm, đủ nồng khi chỉ cần thấy học sinh mình có dấu hiệu tích cực thay vì chờ điểm số cao”- Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM dặn dò.
Theo ông Sơn, các tân cử nhân, nghiên cứu sinh bây giờ đã là những người trưởng thành đích thực. Vì vậy, hãy trưởng thành theo cách riêng của chính mình, hãy sống và làm việc sao cho xứng đáng là một người trưởng thành thực thụ, đó là không ngừng nâng cao tri thức, chăm chỉ, đoàn kết và biết chấp nhận người khác. Trong thành công nên khiêm nhường, trong thất bại phải rút kinh nghiệm mà đi tiếp.
Ngoài ra, hãy trang bị cho mình lòng tự trọng, có giới hạn cho mỗi việc mình làm, đồng thời luôn bồi đắp kỹ năng mềm, khả năng thích nghi trong mọi hoàn cảnh, kiên trì, chịu khó, và đặc biệt xây dựng được thương hiệu cá nhân. Nếu làm được như vậy dù ở đâu, làm gì cũng sẽ thành công như cách mình mong đợi.
Thực tập tại công ty công nghệ, nam sinh sở hữu mức lương 134 triệu/tháng
Nam sinh Jervis Chan (25 tuổi, người Singapore) chia sẻ mức lương khi làm thực tập sinh mảng kỹ thuật tại Meta đạt 5.700 USD/tháng (134 triệu đồng).(责任编辑:Nhận định)
- Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Atlas, 10h05 ngày 12/1: Chủ thắng trận, khách thắng kèo
Trong số 6 cơ sở giáo dục Việt Nam lọt vào bảng xếp hạng đại học thế giới, có 3 trường ‘tụt hạng’ so với năm ngoái. Đứng đầu bảng xếp hạng năm thứ 8 liên tiếp là ĐH Oxford (Anh). Những trường còn lại trong top 5 có sự thay đổi so với năm ngoái khi ĐH Stanford lên vị trí thứ 2, ĐH Harvard xuống vị trí thứ 4. Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) tăng hai bậc lên vị trí thứ 3, trong khi ĐH Cambridge xuống vị trí thứ 5.
Mỹ có nhiều đại diện lọt vào bảng xếp hạng nhất và có tới 7 trường lọt vào top 10. Trong khi đó, Ấn Độ vượt qua Trung Quốc, trở thành một trong những nước có nhiều trường lọt bảng xếp hạng thế giới.
Dù vậy, các trường của Trung Quốc đang tiến dần hơn tới top 10, gồm ĐH Thanh Hoa và ĐH Bắc Kinh đều tăng vài bậc, lên vị trí thứ 12 và 14.
Bảng xếp hạng năm nay được xét dựa trên 18 chỉ số, trong đó có chất lượng nghiên cứu (30%), chất lượng giảng dạy (29,5%), môi trường nghiên cứu (29%), triển vọng quốc tế (7,5%), thu nhập từ chuyển giao tri thức và công nghệ (4%).
Loay hoay xếp hạng đại học Việt NamXếp hạng các trường đại học Việt Nam là câu chuyện được một số tổ chức quan tâm. Theo giới chuyên gia, đến nay chưa có bảng xếp hạng nào đảm bảo đánh giá tổng thể." alt="Đại học Việt Nam tụt bậc trên bảng xếp hạng quốc tế" />Đại học Việt Nam tụt bậc trên bảng xếp hạng quốc tếGS Abhijit Banerjee và Esther Duflo được trao cùng một giải Nobel Kinh tế vào năm 2019. Banerjee theo học Trường Trung học South Point và ĐH Calcutta ở TP Calcutta, hoàn thành tấm bằng thạc sĩ kinh tế tại ĐH Jawaharlal Nehru (JNU). Khi đang theo học tại JNU, ông bị bắt giam trong một cuộc biểu tình của sinh viên phản đối hiệu trưởng trường.
Banerjee được tại ngoại và tiếp tục lấy bằng tiến sĩ tại ĐH Harvard vào năm 1988, theo thông tin trên website Khoa Kinh tế, Viện Công nghệ Massachusetts (MIT). Ông hiện là GS Kinh tế Quốc tế của Quỹ Ford tại MIT, đồng thời giảng dạy tại ĐH Harvard và ĐH Princeton.
Trong khi đó, Esther Duflo sinh năm 1972 tại thủ đô Paris (Pháp), là con gái của một bác sĩ nhi khoa và giáo sư toán học. Thời thơ ấu, Duflo thường cùng mẹ tham gia các dự án y tế nhân đạo- điều đã tác động đến hướng nghiên cứu sau này của bà, theo The New Yorker.
Bà tốt nghiệp chuyên ngành lịch sử và kinh tế tại trường École Normale Supérieure năm 1994 và nhận bằng thạc sĩ tại Trường Kinh tế Paris (PSE). Sau đó, Duflo lấy bằng Tiến sĩ kinh tế tại MIT năm 1999.
Sau đó, Duflo trở thành trợ lý GS và sau đó là PGS vào năm 2002 (ở tuổi 29), khiến bà trở thành một trong những giảng viên trẻ nhất được phong hàm PGS. Duflo trở thành giáo sư vào năm 2003.
Tình yêu bất chấp lời đàm tiếu và sự công nhận Nobel
Câu chuyện tình của Banerjee và Duflo bắt đầu tại MIT khi bà rời Pháp để đến Mỹ học nghiên cứu sinh chuyên ngành kinh tế.
Năm 2012, trang chủ MIT đăng tải bức ảnh Banerjee tay trong tay bên cạnh Duflo. Trên một số diễn đàn kinh tế, nhiều người bàn tán tiêu cực và ác ý.
Nguyên nhân xuất phát từ việc Banerjee là giảng viên hướng dẫn Duflo làm luận án tiến sĩ và ở thời điểm đó, Duflo là một trong những học giả trẻ tuổi sáng giá nhất. Banerjee lại là người từng có gia đình và vợ cũ của ông cũng là giảng viên MIT.
Cặp đôi bị chỉ trích và dè bỉu nặng nề bất chấp việc họ đưa ra những sáng kiến đột phá giúp xóa đói giảm nghèo ở những nước đang phát triển.
Hai vợ chồng đồng sáng lập và đồng Giám đốc của Phòng thí nghiệm Hành động Nghèo đói Abdul Latif Jameel (J-PAL), một trung tâm nghiên cứu và hoạt động quy mô toàn cầu nhằm giảm sự nghèo đói, bằng cách đảm bảo những chính sách được đưa ra dựa trên các bằng chứng khoa học.
Điều thực sự khiến cặp đôi trở nên khác biệt là cam kết không ngừng nghỉ của họ trong việc nghiên cứu, thấu hiểu và cải thiện hoàn cảnh của những nhóm dân cư dễ bị tổn thương.
Những nỗ lực hợp tác, được đánh dấu bằng cách tiếp cận thử nghiệm và phân tích ở cấp độ vi mô, đã mang lại những hiểu biết sâu sắc, tác động trực tiếp đến cuộc sống của những người sống trong cảnh nghèo đói.
Đỉnh cao trong hành trình chung của hai nhà khoa học đã thành hiện thực vào năm 2019, khi Abhijit Banerjee, Esther Duflo và đồng nghiệp Michael Kremer từ ĐH Harvard cùng được trao giải Nobel về Kinh tế.
GS Duflo là người phụ nữ thứ hai được trao giải Nobel Kinh tế, sau nhà khoa học Mỹ Elinor Ostrom (1933-2012) nhận giải năm 2009.
Sự công nhận lịch sử này không chỉ khẳng định tài năng cá nhân của họ mà còn là minh chứng cho sức mạnh của những nỗ lực hợp tác chung được thúc đẩy bởi tình yêu, sự đồng cảm và tầm nhìn chung về một thế giới tốt đẹp hơn.
Người chồng lui về hậu phương
Ngoài những thành công trong sự nghiệp, Banerjee và Duflo cũng xây dựng một tổ ấm dựa trên những nguyên tắc của sự đồng cảm, hợp tác và cống hiến.
Abhijit Banerjee và Esther Duflo nói rằng họ cũng giống như bất kỳ cặp vợ chồng nào khác đang cố gắng xoay sở cân bằng giữa con cái và công việc. Các nhà nghiên cứu của MIT có 2 người con, 9 và 11 tuổi, theo tờ Chicago Tribune.
Duflo chia sẻ trong một cuộc họp báo rằng các con của bà “tin rằng chúng là trung tâm của vũ trụ và chúng không chấp nhận cuộc trò chuyện trên bàn ăn về những vấn đề nặng nề như kinh tế”.
Bà dí dỏm nói rằng hai vợ chồng phải lén nói chuyện công việc khi họ đang nấu bữa ăn hoặc đi bộ hoặc đi bộ đến cơ quan.
Được biết, dù là chồng nhưng Banerjee mới là người thường xuyên vào bếp. Ðồng nghiệp tiết lộ ông nấu ăn rất ngon và am hiểu ẩm thực của nhiều quốc gia. Banerjee luôn tôn trọng mọi quyết định của vợ và vui vẻ lui về phía sau, như một hậu phương vững chắc.
“Là phụ nữ, tôi tự hào khi trở thành hình mẫu vì có rất ít phụ nữ trong lĩnh vực khoa học và kinh tế”, bà thừa nhận khoảng cách giới tính trong lĩnh vực này. “Con gái tôi, 3 ngày sau khi chúng tôi được trao giải, đi học về và nói với tôi: ‘Con hơi mệt khi mọi người ở trường cứ hỏi con”.
Cựu Thống đốc Ngân hàng Trung ương Ấn Độ Raghuram Rajan ca ngợi họ là “hai trong số những nhà kinh tế vĩ đại nhất thế giới”.
Chia sẻ với tờ Vogue, Banerjee và Duflo nói rằng giải thưởng không phải là đỉnh cao trong công việc của họ. Hai giáo sư còn rất nhiều điều phải làm.
“Giải thưởng đến vào cuối sự nghiệp đối với hầu hết nhà khoa học. Chúng tôi đang ở giai đoạn giữa cuộc sống của mình và vẫn còn một chặng đường dài phía trước với công việc của mình”, GS Duflo kết luận.
Tử Huy
Thành tích đáng nể của nữ sinh 16 tuổi được Thủ tướng Pakistan tặng quà
Phá vỡ kỷ lục của thần đồng Anh trước đó, Mahnoor Cheema (16 tuổi) là học sinh đầu tiên hoàn thành 34 môn trong chương trình GCSE (chứng chỉ giáo dục THPT tại Anh)." alt="Mối tình thầy" />Mối tình thầy- Giáo viên trường công được dạy thêm với điều kiện nào?
- Nhận định, soi kèo Sevilla vs Valencia, 3h00 ngày 12/1: Vật lộn nơi đáy bảng
- Nhận định, soi kèo U21 Bristol City vs U21 Swansea, 21h00 ngày 13/1: Đối thủ khó chịu
- Mbappe ra mắt Real Madrid, hoành tráng như Ronaldo
- Không công nhận tốt nghiệp cho nam sinh xong lớp 9 nhưng không có hồ sơ học tập
- Trường tiểu học ở Hưng Yên lạm thu phải trả lại hơn 100 triệu đồng
- Nhận định, soi kèo PSG vs Saint
- Soi kèo phạt góc Freiburg vs West Ham, 23h45 ngày 5/10
- Cô giáo Tuyên Quang từng bị trường đề nghị chuyển giáo viên
- Ra mắt trường Quốc tế Song ngữ Victoria Riverside
-
Nhận định, soi kèo U19 Huế vs U19 Hoàng Anh Gia Lai, 15h00 ngày 14/1: Trả nợ sòng phẳng
Hồng Quân - 13/01/2025 21:41 Việt Nam ...[详细] -
Thầy giáo thay vợ thực hiện ước nguyện cuối, hiến tài sản giúp sinh viên nghèo
Khi còn sống, cô giáo Thụy mong muốn hiến toàn bộ số tiền dành dụm cả đời cho trường học, để giúp đỡ sinh viên nghèo. Do đó, sau trận bão tuyết đầu mùa đông, ông Quốc lập tức đến Văn phòng Quỹ Phát triển Giáo dục của Đại học Công nghệ Cáp Nhĩ Tân thay vợ thực hiện tâm nguyện cuối cùng.
Số tiền tiết kiệm 1,5 triệu NDT của vợ chồng thầy Quốc quyên góp dùng để khen thưởng sinh viên xuất sắc có hoàn cảnh khó khăn, cống hiến hết mình cho đất nước. Sau khi hoàn tất thủ tục trao tiền cho quỹ học bổng của Đại học Công nghệ Cáp Nhĩ Tân, ông Quốc nhận giấy khen và từ chối lễ vinh danh mạnh thường quân. Khi được nhân viên nhà trường đề nghị đưa về nhà, thầy giáo không đồng ý vì sợ phiền mọi người.
Bóng dáng thầy giáo 74 tuổi, lặng lẽ ra về trong bão tuyết sau khi hoàn thành tâm nguyện cuối cùng của vợ được Đại học Công nghệ Cáp Nhĩ Tân chụp lại, khiến ai cũng nghẹn ngào. "Nếu được bình chọn bức ảnh đẹp nhất năm, tôi sẽ chọn khoảnh khắc này", là ý kiến của nhiều người dùng mạng xã hội Trung Quốc.
Chia sẻ với truyền thông, thầy Quốc xúc động nói: "Cuối cùng, tôi đã hoàn thành được ước nguyện cuối đời của vợ. Giờ đây, tôi cảm thấy an tâm". Nhớ về người vợ đã khuất, ông cho biết, bà sống khiêm tốn, không thích khoe khoang và rất sợ làm phiền người xung quanh. "Trước khi qua đời, bà luôn dặn tôi giữ kín mọi chuyện, tránh gây rắc rối cho nhà trường", ông bộc bạch.
"Giúp đỡ sinh viên cũng là giúp ích cho nhà trường và đất nước"
Thầy giáo 74 tuổi cho biết, trong ký ức của vợ ông, sinh viên Đại học Công nghệ Cáp Nhĩ Tân rất chăm chỉ, giỏi và sẵn sàng chịu đựng gian khổ.
"Mỗi lần, báo đài đưa tin nhà trường hỗ trợ phóng tàu vũ trụ, chúng tôi cảm thấy rất tự hào. Do đó, tôi và vợ mong muốn hiến tặng toàn bộ số tiền tích góp được xây dựng quỹ học bổng", ông Quốc cho hay.
Với số tiền này, vợ chồng thầy Quốc hy vọng giúp đỡ được sinh viên xuất sắc có hoàn cảnh khó khăn tham gia ngành Hàng không Vũ trụ và Quốc phòng. "Chúng tôi quan niệm, giúp đỡ sinh viên cũng là giúp ích cho nhà trường và đất nước", thầy giáo chia sẻ.
Khi biết vợ chồng thầy Quốc quyên góp 1,5 triệu NDT cho nhà trường để thành lập quỹ "Học bổng La Quắc Thụy", nhiều đồng nghiệp chia sẻ không quá bất ngờ. Họ cho biết, thầy Quốc và vợ hàng tháng có lương hưu, tuy nhiên để tiết kiệm được 1,5 triệu NDT không dễ dàng.
Tình yêu sâu sắc với Đại học Công nghệ Cáp Nhĩ Tân
Năm 1995, bà La Quắc Thụy về Đại học Công nghệ Cáp Nhĩ Tân dạy với tư cách là giảng viên đầu tiên của khoa tiếng Anh và về hưu năm 2005. Trong 10 năm, giảng dạy và nghiên cứu tại đây, bà có tình cảm sâu sắc với đồng nghiệp và các thế hệ học trò.
Trong mắt của thầy Quan Hiểu Hồng, cô Thụy sở hữu giọng nói nhẹ nhàng, là người tâm lý luôn lắng nghe sinh viên và không gây áp lực cho đồng nghiệp. Người này nhớ lại: "Thời gian rảnh, cô Thụy thường đến trường để trao đổi kinh nghiệm với giáo viên trẻ".
Ấn tượng của nhiều đồng nghiệp cũ về cô Thụy là người bao dung, vị tha và thờ ơ với danh lợi, không tranh giành hay giành giật bất cứ thứ gì của người khác.
"Cô Thụy luôn quan tâm mọi người, hay thể hiện tình cảm yêu thương bằng những hành động thiết thực. Tôi không ngạc nhiên, khi đây là tâm nguyện cuối cùng của cô. Tấm lòng cao thượng của thầy cô đáng để chúng tôi học hỏi và noi theo", giảng viên Đại học Công nghệ Cáp Nhĩ Tân cho hay.
Sau khi nghỉ hưu, cô Thụy vẫn quan tâm đến nhà trường và sinh viên. Trước đó, mỗi lần có dịp về quê bà và chồng đều đến Đại học Công nghệ Cáp Nhĩ Tân để tham quan khuôn viên trường.
Theo The Paper
Thầy giáo dạy Toán thi vào ngành Triết, tốt nghiệp thủ khoa trường Nhân vănSau 2 năm làm giáo viên dạy Toán, Tùng Dương vẫn trăn trở suy nghĩ “đâu mới là đam mê thực sự của bản thân”. Năm 24 tuổi, Dương quyết định bỏ ngang công việc, thi lại vào ngành Triết học của Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn." alt="Thầy giáo thay vợ thực hiện ước nguyện cuối, hiến tài sản giúp sinh viên nghèo" /> ...[详细] -
Loạt quốc gia đề xuất loại tiếng Anh ra khỏi môn bắt buộc
Cơ quan giáo dục các nước Bắc Âu đang kêu gọi giảm thời lượng học tiếng Anh. Cụ thể, vào tháng 6/2023, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Hà Lan Robbert Dijkgraaf thông báo rằng ít nhất 2/3 nội dung giảng dạy trong các chương trình đại học sẽ phải bằng tiếng Hà Lan thay vì tiếng Anh.
Năm 2021, trong nỗ lực thúc đẩy tiếng Đan Mạch vào đại học, chính phủ nước này đã giới hạn số lượng khóa học dạy chỉ bằng tiếng Anh.
Đại học Oslo (Na Uy) đưa ra quy định về song ngữ giảng dạy, với tiếng Na Uy sẽ là ngôn ngữ giảng dạy chính và tiếng Anh được sử dụng “khi thích hợp hoặc cần thiết”. Các trường sẽ tổ chức các lớp học tiếng Na Uy và học sinh phải tham gia. Các ấn phẩm phải có tóm tắt bằng cả hai ngôn ngữ hay trường đại học nên ưu tiên phát triển thuật ngữ bằng tiếng Na Uy.
Đề xuất loại tiếng Anh khỏi môn học bắt buộc ở các trường học ở Trung Quốc đã gây ra cuộc tranh luận sôi nổi ở quốc gia này trong thời gian gần đây.
Tháng 4/2023, tại kỳ họp "lưỡng hội" thường niên của cơ quan tư vấn và lập pháp hàng đầu của Trung Quốc, một số đại biểu đã tiếp tục đề xuất thu hẹp quy mô giảng dạy tiếng Anh.
Theo đó, một số đại biểu cho rằng môn học này được nhấn mạnh quá mức trong chương trình giảng dạy, vì vậy, đề xuất loại bỏ các lớp học tiếng Anh cho học sinh lớp 1 và lớp 2, đưa tiếng Anh trở thành môn học tự chọn thay vì bắt buộc trong các kỳ thi quốc gia quan trọng nhất của Trung Quốc như kỳ thi tuyển sinh trung học (zhongkao), và kỳ thi tuyển sinh đại học (gaokao).
“Hầu hết người dân Trung Quốc không sử dụng tiếng Anh trong cuộc sống hàng ngày nên việc học ngoại ngữ này đã gây thêm áp lực cho học sinh một cách không cần thiết.
Việc thu hẹp quy mô giảng dạy tiếng Anh cũng sẽ giúp chống lại sự bất bình đẳng, vì trẻ em thành thị dễ dàng tiếp cận các tài nguyên học ngôn ngữ hơn so với trẻ em ở khu vực nông thôn.” một đại biểu cho biết, theo Six tone.
“Tiếng Anh chỉ là một công cụ. Nó không liên quan gì đến sự tự tin về văn hóa”, theo nhà nghiên cứu giáo dục Zeicha nhận định khi đề cập thực tế rằng tiếng Anh vẫn là ngôn ngữ ưa chuộng nhất trên thế giới.
Các cuộc thăm dò do Sina thực hiện vào năm 2017 cho thấy công chúng Trung Quốc bị chia rẽ về vấn đề này, với một số cuộc khảo sát cho thấy đa số ủng hộ việc hạ thấp tầm quan trọng của tiếng Anh trong kỳ thi gaokao.
Trên thực tế, năm 2021, Trung Quốc phát động chiến dịch “Shuang Jian” (Giảm gấp đôi) nhằm ngăn các gia đình đầu tư số tiền lớn cho con đi học tư nhân các môn như Toán và tiếng Anh. Các trường công lập ở Bắc Kinh và Thượng Hải cũng dần giảm số lượng giờ học tiếng Anh mỗi tuần. Học sinh lớp 1 và lớp 2 hiện nay thường học hai hoặc ba tiết tiếng Anh/tuần, trong khi các em thường học tiếng Trung mỗi ngày.
Cấm dạy tiếng Anh ở các trường tiểu học
Tiếng Farsi là ngôn ngữ chính thức của Iran, nhưng tiếng Anh cũng từng được dạy phổ biến trong trường học. Tại quốc gia Hồi giáo này, đã có những cuộc thảo luận về cách tạo cân bằng giữa giáo dục ngôn ngữ Ba Tư và giảng dạy tiếng Anh.
Ở Iran, việc giảng dạy bằng tiếng Anh thường bắt đầu ở trường THCS. Một số trường tiểu học có học sinh nhỏ tuổi hơn cũng cung cấp các lớp học tiếng Anh.
Nhà lãnh đạo tối cao Iran Ayatollah Ali Khamenei trước đó đã chỉ trích rằng "việc học tiếng Anh đã được mở rộng sang cả các trường mẫu giáo". Sau đó, bộ giáo dục nước này đã ban hành lệnh cấm dạy tiếng Anh ở các trường tiểu học, theo tờ Iran International.
Tiếng Anh không được đưa vào chương trình giảng dạy chính thức của Iran trong 6 năm tiểu học, nhưng một số trường công dạy tiếng Anh cho học sinh như môn học ngoại khóa và các lớp này không bắt buộc.
Tháng 7/2023, Fatemeh Ramezani, Thư ký Ủy ban Chương trình và Đào tạo của Hội đồng Giáo dục Tối cao Iran, cho biết: “Học sinh phải học ngoại ngữ trong quá trình học THCS và THPT, nhưng ngôn ngữ này không nhất thiết phải là tiếng Anh”. Bà Ramezani cho biết thay vì tiếng Anh, học sinh có thể chọn tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Ý, tiếng Nga, tiếng Trung và tiếng Tây Ban Nha, cũng như các khóa học bổ sung bằng tiếng Ả Rập.
Loại bỏ giúp tăng khả năng cạnh tranh quốc tế
Tiếng Anh từ nhiều năm nay đã “cố định” trong chương trình giảng dạy ở bậc tiểu học và THCS ở Hàn Quốc.
Tuy nhiên, năm 2017, Sở Giáo dục thành phố Daegu đã đề nghị Bộ Giáo dục loại bỏ tiếng Anh khỏi danh sách các môn học bắt buộc gồm tiếng Anh, tiếng Hàn và Toán.
Sở cho biết việc loại bỏ, nếu được thực hiện, sẽ giúp học sinh, đặc biệt là từ các gia đình đa chủng tộc, học các ngôn ngữ khác ở trường dễ dàng hơn, điều này sẽ giúp tăng cường sự đa dạng ngôn ngữ của quốc gia và khả năng cạnh tranh quốc tế, theo Korea Times.
"Sẽ khó thực hiện bất kỳ thay đổi nào đối với chính sách hiện tại vì tiếng Anh là một phần quan trọng của chương trình giảng dạy. Bất kỳ thay đổi nào đối với điều này sẽ đòi hỏi một cuộc thảo luận sâu rộng về ưu và nhược điểm”, một quan chức Bộ Giáo dục nói với Korea Times.
Ban hành luật bảo vệ và thúc đẩy ngôn ngữ dân tộc
Pháp có lịch sử lâu dài trong việc coi trọng và bảo vệ di sản ngôn ngữ và văn hóa của mình. Chính phủ và các tổ chức như Pháp ngữ cam kết truyền bá tiếng Pháp như một phương tiện để bảo tồn bản sắc dân tộc.
Pháp đã thực thi các chính sách và luật ngôn ngữ, chẳng hạn như Luật Toubon, để thúc đẩy và bảo vệ việc sử dụng tiếng Pháp trong các khía cạnh của xã hội.
Gần đây, Pháp mới chú trọng đến việc giáo dục phổ cập tiếng Anh. Tiếng Anh không bắt buộc trước lớp 6ème (11 tuổi), theo The Local.
Đã có những cuộc tranh luận đang diễn ra về mức độ chú trọng vào giáo dục tiếng Anh trong các trường học ở Pháp. Một số người cho rằng việc tập trung mạnh vào tiếng Anh là cần thiết cho giao tiếp quốc tế và khả năng cạnh tranh. Những người khác lo ngại rằng việc quá chú trọng vào tiếng Anh có thể gây tổn hại đến ngôn ngữ và văn hóa Pháp.
Cho đến trước 6ème, các trường có thể quyết định ngôn ngữ giảng dạy “theo nguồn lực sẵn có”, tùy thuộc vào kỹ năng ngôn ngữ của giáo viên.
Tử Huy
Đừng ‘cuồng’ IELTS quá mức bởi ‘tiếng Anh không thể giúp kỹ sư xây nhà’
Việc ưu tiên IELTS chỉ nên áp dụng với những ngành liên quan đến ngôn ngữ hoặc các chương trình liên kết tiếng Anh. Điều này sẽ trả IELTS về đúng vị trí, tránh hiện tượng cả xã hội đổ xô chạy theo loại chứng chỉ này." alt="Loạt quốc gia đề xuất loại tiếng Anh ra khỏi môn bắt buộc" /> ...[详细] -
TP.HCM thu học phí trường công lập cao nhất 300.000 đồng/học sinh/tháng
Nhóm 1: Học sinh học tại các trường ở TP Thủ Đức và các quận: 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 10, 11, 12, Bình Thạnh, Phú Nhuận, Gò Vấp, Tân Bình, Tân Phú, Bình Tân.
Nhóm 2: Học sinh học tại các trường ở các huyện: Bình Chánh, Hóc Môn, Củ Chi, Nhà Bè và Cần Giờ.
Mức thu học phí theo hình thức học trực tuyến (học online) bằng 50% mức thu học phí đã được ban hành. Đồng thời, Sở thực hiện phối hợp với các sở ngành liên quan, UBND quận, huyện, TP Thủ Đức lập danh sách các đơn vị thực hiện kê khai giá dịch vụ giáo dục năm 2023, đảm bảo học phí tăng không quá 10% so với năm học 2022-2023 và thực hiện kê khai giá năm học 2023- 2024 theo quy định.
Sở yêu cầu các khoản thu phải đúng mục đích thu, công khai kế hoạch thu – chi của từng khoản thu đến cha mẹ học sinh trước khi tổ chức thực hiện và thực hiện đầy đủ các chế độ quản lý tài chính theo quy định.
Hồi tháng 7, HĐND TP.HCM đã thông qua nghị quyết quy định các khoản thu và mức thu, cơ chế quản lý thu chi đối với các dịch vụ phục vụ, hỗ trợ hoạt động giáo dục của cơ sở giáo dục công lập năm học 2023-2024.
Theo đó, mức thu được áp dụng với 2 nhóm học sinh: Nhóm 1 là học sinh tại các trường ở TP.Thủ Đức và các quận: 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 10, 11, 12, Bình Thạnh, Phú Nhuận, Gò Vấp, Tân Bình, Tân Phú, Bình Tân. Nhóm 2 là học sinh tại các trường ở các huyện: Bình Chánh, Hóc Môn, Củ Chi, Nhà Bè và Cần Giờ.
Có 26 khoản thu thuộc 4 nhóm chính, bao gồm: Các khoản thu phục vụ cho hoạt động giáo dục ngoài giờ học chính khóa theo quy định; Các khoản thu phục vụ cho hoạt động giáo dục thực hiện theo các đề án được phê duyệt; Các khoản thu dịch vụ phục vụ cho hoạt động bán trú; Các khoản thu hỗ trợ cho cá nhân học sinh.
Các khoản thu, mức thu như sau:
Đối với nhóm 1: Các khoản thu phục vụ hoạt động giáo dục ngoài giờ học chính khóa, bao gồm 7 khoản thu.
Tiền tổ chức dạy học 2 buổi/ngày: Mức thu không quá 150.000 đồng/học sinh/tháng ở bậc tiểu học, không quá 200.000 đồng ở bậc THCS và không quá 300.000 đồng/tháng ở bậc THPT.
Tiền tổ chức dạy tăng cường môn ngoại ngữ: Mức thu quy định không quá 100.000 đồng/tháng ở bậc tiểu học, không quá 200.000 đồng/tháng ở bậc THCS và không quá 300.000 đồng/tháng ở bậc THPT.
Tiền tổ chức dạy tin học: mức thu dao động từ 50.000-240.000 đồng/tháng.
Tiền tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống và hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa (năng khiếu, thể dục tự chọn, câu lạc bộ, kỹ năng sống, STEM, học bơi, học ngoại ngữ với người nước ngoài, học ngoại ngữ sử dụng phần mềm bổ trợ, học ngoại ngữ thông qua toán và khoa học): Mức thu từ 80.000-800.000 đồng/tháng tùy lớp, môn.
Tiền tổ chức dạy học nghề tại các cơ sở giáo dục thường xuyên: 10.000 đồng/tiết.
Tiền tổ chức dạy bổ sung kiến thức tại các cơ sở giáo dục thường xuyên: 10.000 đồng/tiết.
Tiền tổ chức nuôi dạy trẻ mầm non trong hè: 500.000 đồng/tuần.
Các khoản thu phục vụ cho hoạt động giáo dục thực hiện theo các đề án gồm 4 khoản thu:
Tiền tổ chức các lớp học theo Đề án "Dạy và học các môn toán, khoa học và tiếng Anh tích hợp chương trình Anh và Việt Nam": Mức thu 3,6 triệu đồng/tháng với cấp tiểu học và THCS, 8,5 triệu đồng/tháng với cấp THPT.
Tiền tổ chức các lớp học theo Đề án tin học quốc tế: 120.000-180.000 đồng/tháng.
Tiền tổ chức thực hiện Đề án trường thực hiện chương trình chất lượng cao "Trường tiên tiến, hội nhập quốc tế": 1.725.000 đồng/tháng.
Tiền thực hiện chương trình kích cầu đầu tư: 210.000 đồng/tháng.
Các khoản thu dịch vụ phục vụ cho hoạt động bán trú gồm 5 khoản thu:
Tiền tổ chức phục vụ, quản lý và vệ sinh bán trú: 250.000-550.000 đồng/tháng.
Tiền phục vụ ăn sáng: 60.000-220.000 đồng/tháng.
Tiền mua sắm thiết bị, vật dụng phục vụ học sinh bán trú: 200.000-450.000 đồng/năm.
Tiền giữ trẻ mầm non ngoài giờ: 12.000 đồng/giờ.
Tiền công trả lương cho nhân viên nuôi dưỡng: 160.000-260.000 đồng/tháng.
Các khoản thu hỗ trợ cho cá nhân học sinh gồm 10 khoản thu:
Tiền mua sắm đồng phục học sinh: 200.000-500.000 đồng/bộ.
Tiền học phẩm – học cụ - học liệu: 300.000-600.000 đồng/năm.
Tiền suất ăn trưa bán trú: 35.000 đồng/ngày.
Tiền suất ăn sáng: 20.000 đồng/ngày.
Tiền nước uống: 20.000 đồng/tháng.
Tiền khám sức khỏe học sinh ban đầu (bao gồm khám nha học đường): 50.000-70.000 đồng/năm.
Tiền sử dụng máy lạnh của lớp học có máy lạnh (tiền điện, chi phí bảo trì máy lạnh): 35.000-50.000 đồng/tháng.
Tiền dịch vụ tiện ích ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số: 110.000 đồng/tháng.
Tiền trông giữ xe học sinh: 2.000 đồng/lượt.
Tiền tổ chức xe đưa rước học sinh: 8.000-10.000 đồng/km.
Đối với học sinh nhóm 2, mức thu tối đa các khoản thấp hơn khoảng 10.000-50.000 đồng so với nhóm 1.
Bộ GD-ĐT đề xuất Chính phủ tăng học phí đại học
Bộ GD-ĐT vừa có tờ trình gửi Chính phủ về dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 81 quy định cơ chế thu, quản lý học phí các trường đại học và địa phương cả nước." alt="TP.HCM thu học phí trường công lập cao nhất 300.000 đồng/học sinh/tháng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo DPMM vs Lion City Sailors, 19h15 ngày 13/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
Hư Vân - 13/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Inter Milan vs Hellas Verona, 18h30 ngày 6/1
...[详细] -
Thêm một trường học tạm dừng triển khai dạy chương trình kỹ năng sống
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Trước đó, cách đây không lâu, một huyện ở Hà Nội cũng yêu cầu tạm dừng toàn bộ hoạt động liên kết trong trường học.
Cụ thể, Phòng GD-ĐT huyện Thanh Oai (Hà Nội) có công văn gửi hiệu trưởng các trường mầm non, tiểu học, THCS yêu cầu tạm dừng toàn bộ hoạt động liên kết trong nhà trường.
Việc này nhằm thực hiện chỉ đạo của UBND huyện Thanh Oai về việc tăng cường quản lý đối với các hoạt động liên kết trong nhà trường.
Cụ thể, Phòng GD-ĐT huyện Thanh Oai yêu cầu các trường thực hiện nghiêm Công văn 2590/UBND-ĐKT ngày 22/11/2023 của UBND huyện chỉ đạo về việc tăng cường quản lý đối với các hoạt động liên kết trong nhà trường.
Trong khi chờ hướng dẫn của các cấp về việc lập, xem xét, phê duyệt và tổ chức thực hiện đề án sử dụng tài sản công vào mục đích liên doanh, liên kết, Phòng GD-ĐT huyện Thanh Oai yêu cầu các nhà trường tạm dừng toàn bộ các hoạt động liên kết kể từ ngày 27/11.
Hiệu trưởng nhà trường phải chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng GD-ĐT, UBND huyện nếu tự ý triển khai các hoạt động liên kết khi chưa đảm bảo đúng quy định.
Một huyện ở Hà Nội yêu cầu tạm dừng toàn bộ hoạt động liên kết trong trường
Phòng GD-ĐT huyện Thanh Oai (Hà Nội) vừa có công văn gửi hiệu trưởng các trường mầm non, tiểu học, THCS yêu cầu tạm dừng toàn bộ hoạt động liên kết trong nhà trường." alt="Thêm một trường học tạm dừng triển khai dạy chương trình kỹ năng sống" /> ...[详细] -
Vinschool nhận giải thưởng ESG Busines Awards về phát triển bền vững
Đại diện Hệ thống giáo dục Vinschool tại tại lễ trao giải quốc tế về phát triển bền vững ESG Business Awards Dự án chăm sóc sức khỏe tâm lý cho học sinh Vinschool
Tại hạng mục giải thưởng về “Sức khỏe và sức khỏe tinh thần” (Health and Wellness Award), Vinschool với dự án “Wellbeing for better learning” (WBL) đã được ESG Business Awards 2023 trao giải “Hệ thống hàng đầu trong lĩnh vực Nhận thức về sức khỏe tâm lý”.
WBL là dự án hỗ trợ sức khỏe tâm lý học đường được khởi động vào năm 2021 bởi Phòng Tâm lý học đường Vinschool. Mục tiêu dự án là kết nối học sinh, phụ huynh, nhà trường và các nhà tâm lý học nhằm nâng cao nhận thức, tăng cường các hoạt động chăm sóc sức khỏe tâm lý cho học sinh trên toàn hệ thống.
Sau 2 năm triển khai, dự án đã hoàn thành gần 100 khóa đào tạo năng lực cho gần 1.500 giáo viên Vinschool về chăm sóc, hỗ trợ và nâng cao sức khỏe tinh thần cho học sinh; hỗ trợ học sinh triển khai nhiều dự án về sức khỏe tâm lý học đường như: chuỗi BeWell (student-led wellbeing workshops), hay diễn đàn tâm lý Talk Psychology…
Diễn đàn tâm lý được tổ chức thường niên đã thu hút sự tham gia trực tiếp của hàng nghìn học sinh và phụ huynh Vinschool, cũng như hàng trăm nghìn lượt xem trực tuyến trên mạng xã hội; các câu lạc bộ Tâm lý học đường được thành lập ở hầu hết các cơ sở của Vinschool đã thu hút sự tham gia của đông đảo học sinh và thực sự trở thàng nguồn lan tỏa tri thức và thực hành chăm sóc sức khỏe tâm lý học đường tại Vinschool.
Đặc biệt, để nâng cao khả năng giám sát và trợ giúp sức khỏe tâm lý học đường đối với học sinh, Vinschool đã phát triển ứng dụng SWB (Student wellbeing system). Ứng dụng này hiện thu hút gần 65.000 tài khoản đăng ký từ phụ huynh và học sinh trong toàn hệ thống.
Môn học đặc biệt tại Vinschool
Trong khi đó, môn học “Công dân toàn cầu - Global Citizenship Education” (GCED) đã chiến thắng hạng mục “Hệ thống giáo dục hàng đầu Việt Nam về Giáo dục chống biến đổi khí hậu” (Vietnam Climate Advocacy and Education Award).
Là môn học đặc thù chỉ có tại Vinschool, GCED được xây dựng dựa trên 17 mục tiêu Phát triển Bền vững của Liên Hợp Quốc. Môn học này giúp học sinh hiểu biết về các vấn đề quan trọng tại Việt Nam và trên toàn thế giới, từ đó phát triển kỹ năng và phẩm chất cần thiết để trở thành thế hệ tiên phong mở lối, kiến tạo tương lai.
GCED được triển khai cho toàn bộ học sinh từ lớp 1 đến lớp 12 trên toàn hệ thống. Một trong những trọng tâm của GCED là giáo dục về phát triển bền vững và bảo vệ môi trường. Suốt quá trình học, học sinh sẽ không chỉ được cung cấp kiến thức về các vấn đề thực tế, mà còn được thực hiện các dự án thiết thực để giải quyết các vấn đề liên quan đến môi trường trong cộng đồng.
Từ những hiểu biết về phát triển bền vững, học sinh Vinschool đã chủ động tham gia nhiều dự án môi trường, khí hậu khác ngoài phạm vi môn học cũng như tích cực tham gia các cuộc thi về phát triển bền vững. Nổi bật là dự án drone cứu hộ thiên tai "The Servator" giành giải Nhất bảng THPT cuộc thi Pratt and Whitney Singapore Invention Convention (PWSIC) của Vinser Bùi Khánh Minh. Ngoài ra, các em học sinh Vinschool cũng phát động nhiều cuộc thi trong hệ thống như: Z Pitch hay Innovation Challenge để cùng chia sẻ và phát triển các ý tưởng start-up, dự án xanh góp phần xây dựng một xã hội phát triển bền vững.
Tiếp tục được vinh danh với “cú đúp” giải thưởng tại ESG Business Awards đã giúp Vinschool khẳng định là đơn vị tiên phong xu hướng đổi mới giáo dục tại Việt Nam: Không chỉ chú trọng kiến thức, kĩ năng mà còn tập trung chăm sóc sức khỏe tâm lý và quan tâm đến sự phát triển bền vững toàn cầu.
Sau hơn 9 năm thành lập, Vinschool hiện có 50 cơ sở trường, thu hút gần 48.000 học sinh từ mầm non đến trung học phổ thông trên cả nước.
Đặc biệt, Vinschool đã 2 lần được Bộ Giáo dục và Đào tạo cấp bằng khen về đổi mới giáo dục; là trường Việt Nam đầu tiên và duy nhất được chứng nhận toàn diện bởi Hội đồng các trường Quốc tế (CIS) và cũng là hệ thống giáo dục đầu tiên tại Việt Nam được nhận 2 giải thưởng danh giá về EdTech (chuyển đổi số trong giáo dục) trong lễ trao giải quốc tế Asian Technology Excellence Awards 2023 vừa qua.
Thế Định
" alt="Vinschool nhận giải thưởng ESG Busines Awards về phát triển bền vững" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Real Chikkamagaluru vs FC Agniputhra, 17h00 ngày 13/1: Tưng bừng bắn phá
Hồng Quân - 12/01/2025 18:58 Nhận định bóng đ ...[详细] -
3 nhà xuất bản lớn vào ‘danh sách đen’ vì nghi ngờ chất lượng
Bộ Đại học Malaysia vừa ra thông báo cấm các đại học công lập của nước này sử dụng tiền tài trợ từ ngân sách nhà nước để trả phí đăng bài báo trên tất cả các tạp chí thuộc ba nhà xuất bản MDPI, Hindawi và Frontiers.Được biết, đây là các tạp chí truy cập mở, nghĩa là tất cả độc giả đều có thể tải xuống miễn phí nhưng tác giả phải trả một khoản phí không hề rẻ.
Quyết định này được đưa ra do những quan ngại đặc biệt về liêm chính học thuật cũng như về vấn đề đứng tên tác giả trong các bài báo và công trình nghiên cứu tại nước này.
Bên cạnh đó, Bộ Đại học Malaysia thành lập một ủy ban đặc biệt nhằm kiểm soát việc công bố trên các “tạp chí săn mồi”, tạp chí kém chất lượng để nâng cao chất lượng, đạo đức học thuật và bảo vệ uy tín các cơ sở giáo dục cũng như danh tiếng của quốc gia.
"Tạp chí săn mồi" (Predatory journals) đề cập đến các thực thể khai thác mô hình xuất bản truy cập mở để thu lợi tài chính mà không cung cấp các dịch vụ xuất bản và biên tập theo chuẩn học thuật hợp pháp.
Đây là những tạp chí giả danh những tạp chí khoa học và chuyên xuất bản những bài báo kém chất lượng để hòng lấy tiền những tác giả non trẻ. Những tạp chí này không thuộc bất cứ một hiệp hội khoa học nào, và cũng không có cơ chế bình duyệt bài báo nghiên cứu nghiêm chỉnh.
Những nhà xuất bản này thường tham gia vào các hoạt động lừa đảo hoặc phi đạo đức để thu lợi từ các nhà nghiên cứu, đặc biệt là những người mong muốn xuất bản tác phẩm của họ.
Số liệu năm 2014 cho thấy trên thế giới có hơn 12.000 “tạp chí săn mồi”, và công bố hơn 400.000 bài báo/năm với thị trường hơn 74 triệu USD.
Trước đó, tháng 1/2023, ĐH Công thương Chiết Giang ở Hàng Châu (Trung Quốc) tuyên bố sẽ không công nhận các bài báo đăng trên các tạp chí MDPI, Frontiers và Hindawi khi đánh giá hiệu quả hoạt động của nhà nghiên cứu.
“Theo biểu quyết tập thể của Ủy ban Học thuật của Trường, từ năm 2023, các bài báo trên tạp chí do các nhà xuất bản Hindawi, MDPI và Frontiers xuất bản sẽ không được đưa vào thống kê/đánh giá hiệu suất nghiên cứu”, theo thông báo của trường.
Trong khi đó, 35 tạp chí từ một số nhà xuất bản gần đây đã bị Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc “gắn cờ đỏ” vào năm 2021. Nhà xuất bản MDPI vẫn đứng đầu danh sách với 7 tạp chí, theo sau là các nhà xuất bản Hindawi (5 tạp chí), Wiley (3 tạp chí) và Frontiers (3 tạp chí).
Điều đáng chú ý là một số tạp chí này được tập đoàn phân tích dữ liệu Clarivate Analytics xếp hạng cao trong tứ phân vị Q1 (bao gồm 25% tạp chí hàng đầu trong một lĩnh vực cụ thể dựa trên Hệ số tác động (Impact factor) và Q2 (các tạp chí được xếp hạng từ phần trăm thứ 26 đến thứ 50 dựa trên Hệ số Tác động).
Các nhà xuất bản này tính phí xử lý bài viết (APC) rất cao từ các tác giả để bài viết của họ được chấp nhận một cách nhanh chóng. Vì tốc độ nhanh và mức độ dễ dãi, các tạp chí của các nhà xuất bản này rất được các học giả có tiềm lực tài chính ưa chuộng.
Được biết, vào tháng 8/2018, 10 biên tập viên cấp cao (bao gồm cả tổng biên tập) của tạp chí MDPI Nutrients đã từ chức. Những người này cáo buộc rằng MDPI thay thế tổng biên tập vì tiêu chuẩn biên tập cao của ông và ông không đồng ý việc chấp nhận bản thảo có chất lượng kém. MDPI, sau đó, đã được liệt vào danh sách các công ty xuất bản truy cập mở “săn mồi”.
1. NXB MDPI có trụ sở tại Basel, Thụy Sĩ và được thành lập bởi Shu-Kun Lin vào năm 1996. MDPI định hướng phát triển trở thành một trong những nhà xuất bản truy cập mở lớn nhất trên toàn cầu.
2. NXB Frontiers được thành lập bởi Kamila và Henry Markram vào năm 2007. Công ty có trụ sở chính tại Lausanne, Thụy Sĩ và có văn phòng ở nhiều quốc gia. Frontiers nhấn mạnh vào khoa học mở và nghiên cứu hợp tác.
3. NXB Hindawi được thành lập vào năm 1997 tại Cairo, Ai Cập. Hindawi đã phát triển để trở thành một trong những nhà xuất bản truy cập mở lớn nhất trên toàn thế giới, với danh mục đa dạng các tạp chí học thuật bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau. Hindawi đã có sự hiện diện toàn cầu với văn phòng ở một số quốc gia.
Các nhà xuất bản này đã đóng những vai trò nhất định trong phong trào kêu gọi mở truy cập với các xuất bản, góp phần vào khả năng tiếp cận và phổ biến nghiên cứu học thuật trên quy mô toàn cầu.
Tử Huy
" alt="3 nhà xuất bản lớn vào ‘danh sách đen’ vì nghi ngờ chất lượng" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Nottingham vs Luton Town, 22h00 ngày 11/1: Tiếp mạch thăng hoa
Giả mạo Bộ Giáo dục công bố đề minh họa thi tốt nghiệp THPT 2025
Vừa qua, Bộ GD-ĐT báo cáo dự thảo phương án tổ chức thi, xét công nhận tốt nghiệp THPT từ năm 2025 gửi Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà. Được biết trong dự thảo, Bộ cho biết đã xin ý kiến các địa phương, chuyên gia về số lượng môn thi phù hợp với kỳ thi tốt nghiệp THPT 2023 theo 3 phương án lựa chọn là 4+2, 3+3 và 2+2.
Trên cơ sở phân tích khách quan, ý kiến góp ý của các Sở GD-ĐT và dựa theo các nguyên tắc cốt lõi trong quá trình xây dựng Phương án thi, Bộ GD-ĐT kiến nghị, đề xuất thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 theo phương án: Mỗi thí sinh thi 4 môn (Lựa chọn 2+2), gồm: Thi bắt buộc môn Ngữ văn, Toán và được lựa chọn 2 môn học trong lớp 12 (Ngoại ngữ, Lịch sử, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Địa lý, Giáo dục kinh tế và Pháp luật, Tin học, Công nghệ).
Lý do tổ chức thi theo phương án này là: Giảm áp lực thi cử cho học sinh, giảm chi phí cho gia đình các em và cả xã hội; Không gây nên sự mất cân bằng giữa việc chọn khối khoa học xã hội hay khoa học tự nhiên.
Đồng thời, đối với 9 môn học thí sinh được lựa chọn để dự thi, các môn học này đã có kiểm tra, đánh giá, có thể hiện điểm số vào học bạ; trong quá trình dạy học, học sinh đã được đánh giá quá trình học tập một cách toàn diện, trong quá trình dạy trên lớp.
Việc được chọn 2 môn trong số 9 môn học này (có 36 cách thức lựa chọn khác nhau), tạo điều kiện để thi sinh lựa chọn môn thi phù hợp với định hướng nghề nghiệp, năng lực và sở thích, điều kiện và hoàn cảnh bản thân để tiếp tục học lên, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động.
Theo Bộ GD-ĐT, lựa chọn 2+2 có ưu điểm là giảm áp lực thi cử cho học sinh và giảm chi phí cho gia đình học sinh và cả xã hội (thí sinh chỉ thi 4 môn, hiện nay 6 môn). Số buổi thi cũng giảm 1 số buổi thi so với hiện nay.
Ngoài ra, điều này cũng không gây nên sự mất cân bằng giữa các tổ hợp tuyển sinh, phù hợp với định hướng nghề nghiệp của các em, tạo điều kiện cho các học sinh dành thời gian học các môn lựa chọn phù hợp với định hướng nghề nghiệp.
Thí sinh được chọn 2 môn lựa chọn để thi giúp thí sinh phát huy năng lực sở trường, tạo điều kiện thuận lợi cho thí sinh sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT để xét vào đại học. Tuy nhiên, nhược điểm là ảnh hưởng đến việc dạy và học môn Lịch sử và Ngoại ngữ, hai môn này hiện nay đang là môn bắt buộc học.
Thi tốt nghiệp THPT với 2 môn bắt buộc sẽ công bằng cho mọi thí sinh
Các giáo viên cho rằng thi tốt nghiệp THPT với 2 môn bắt buộc sẽ công bằng cho mọi thí sinh, dù là học sinh vùng khó khăn hay vùng thuận lợi, học sinh hệ phổ thông hay hệ giáo dục thường xuyên, học sinh có thế mạnh môn tự nhiên hay môn xã hội…" alt="Giả mạo Bộ Giáo dục công bố đề minh họa thi tốt nghiệp THPT 2025" />
- Nhận định, soi kèo Torino vs Juventus, 0h00 ngày 12/1: Ám ảnh chia điểm
- TP.HCM điều động, bổ nhiệm hàng loạt hiệu trưởng, trưởng phòng GD
- Lạm thu đầu năm, trường tiểu học bị phạt và tịch thu 2,5 tỷ đồng
- Nữ sinh lớp 9 tử vong sau giờ thể dục ở Đắk Lắk do bệnh nền
- Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Nam Định, 18h00 ngày 14/1: Khách gây thất vọng
- Arsenal vung tiền chiêu mộ nhà vô địch EURO 2024
- Soi kèo phạt góc Arsenal vs Crystal Palace, 19h30 ngày 20/1