Cô trò trường y chế kem bôi trị nhiệt miệng độc đáo từ lá cây
"Kem bôi nhiệt miệng từ dược liệu Pác lừ" là dự án của nhóm giảng viên và sinh viên Trường ĐH Y Dược (ĐH Thái Nguyên) với 5 thành viên. Trong đó,ôtròtrườngychếkembôitrịnhiệtmiệngđộcđáotừlácâmu-mc có 2 sinh viên là Nguyễn Mai Quang Dương và Trần Thị Thu Uyên (sinh viên năm thứ 3 ngành Dược).
“Ý tưởng xuất phát từ việc thấy người dân sử dụng dược liệu Pác lừ để chữa loét miệng rất hiệu quả khi chỉ sau vài lần nhai lá là nốt nhiệt miệng biến mất. Dự án nhằm ứng dụng công nghệ bào chế hiện đại để chuyển bài thuốc dân gian thành một sản phẩm nguồn gốc thảo dược có hiệu quả điều trị bệnh, tiện dụng, an toàn và ít tác dụng phụ hơn các thuốc có nguồn gốc tổng hợp trên thị trường”, cô Nông Thị Anh Thư (giảng viên khoa Dược, Trường ĐH Y - Dược, ĐH Thái Nguyên) cho hay.
Nhóm nghiên cứu dự án. Ảnh: Thanh Hùng |
Còn Nguyễn Mai Quang Dương cho rằng, qua khảo sát trên thị trường, có nhiều loại kem bôi nhiệt miệng nhưng có nguồn gốc tân dược, hoặc có giá thành cao.
“Ngoài ra, cũng có một số kem bôi trị nhiệt miệng có nguồn gốc thảo dược nhưng thời gian để giảm triệu chứng thường mất cả tuần. Thuốc nguồn gốc tổng hợp cũng có nhiều và tác dụng nhanh hơn song thường không lành tính bằng các sản phẩm thảo dược.
Do đó, chúng em nghĩ việc bào chế được sản phẩm thảo dược sẽ giải quyết được vấn đề tiện dụng”, Dương nói.
Lá cây Pác lừ thường được sử dụng để đắp vết loét, trị nhiệt miệng được nhóm nghiên cứu "hô biến" thành kem bôi. Ảnh: Thanh Hùng |
Theo sinh viên Trần Thị Thu Uyên, để ra được sản phẩm nhóm phải thực hiện rất nhiều công đoạn và các em hỗ trợ giảng viên trong tất cả các khâu từ tìm nguyên liệu, bào chế cho đến khi đóng tuýp.
Về quy trình, sau khi thu hái cây dược liệu, nhóm cho dịch chiết của dược liệu ban đầu vào máy cất thu hồi dung môi để thu được cao dược liệu. Sản phẩm được bào chế dưới dạng kem bôi từ cao khô dược liệu được chiết bằng dung môi ethanol 70% bằng phương pháp ngâm (đã được loại tạp phối hợp với các tá dược tăng tính thấm vào tổ chức da niêm mạc nhằm tăng tác dụng).
Giảng viên Nông Thị Anh Thư và em Nguyễn Mai Quang Dương bên máy cất thu hồi dung môi. Đây là công đoạn để thu cao dược liệu. Ảnh: Thanh Hùng |
Do ứng dụng công nghệ chiết xuất cao phân đoạn không làm mất hoạt chất và bào chế để tạo nên sản phẩm, điểm mạnh của kem bôi này là tăng tác dụng chống viêm, giảm loét hơn so với cách nhai lá của bà con. Ngoài ra, không gây nóng rát và kích ứng da khi bôi.
Đặc biệt, do nguyên liệu rẻ tiền nên giá thành không quá cao. Hiện nhóm, tính toán giá thành dự kiến của một tuýp kem bôi này là 55.000 đồng.
Cô trò học hỏi lẫn nhau
Để có được sản phẩm đến ngày hôm nay, theo cô Thư cũng nhờ vào sự tâm huyết và hỗ trợ của các sinh viên trong nhóm. “Nhiều hôm, 9, 10 giờ tối vẫn thấy sinh viên nhắn tin góp ý hoàn thiện sản phẩm. Một lần có bạn nêu ý tưởng phát triển hướng nghiến cứu bằng việc kết hợp dược liệu vào băng đô y tế để cầm máu nhanh cho người bệnh. Từ câu hỏi của sinh viên, mình nhen nhóm thêm những ý tưởng mới. Tôi thấy cũng học thêm được rất nhiều từ chính các sinh viên”, cô Thư nói.
Quá trình quấy cao dược liệu. Ảnh: Thanh Hùng |
Không chỉ vậy, cô Thư cho hay cô trò học hỏi được thêm rất nhiều điều ngoài việc nghiên cứu khoa học như phân tích dự báo thị trường, tìm nguồn nguyên liệu, kế hoạch đầu tư, marketing, phát triển sản phẩm, sự chấp nhận của khách hàng về mức giá sao cho có lợi nhuận sau chi phí,…
“Những điều đó thậm chí còn khó khăn hơn nghiên cứu khoa học”, cô Thư nói điều mà cô trò trải nghiệm khi theo đuổi dự án.
Cô Dương Ngọc Ngà (giảng viên Trường ĐH Y - Dược, ĐH Thái Nguyên) cho hay từ lúc lên ý tưởng đến khi có được sản phẩm bước đầu như ngày hôm nay, cả nhóm đã phải mất 2 năm.
“Làm những đề tài như thế này rất vất vả. Bởi việc thử nghiệm trên chuột mẫu cũng phải theo dõi, đánh giá trong nhiều tháng, rồi việc cất dược chất cũng không phải một lần ăn ngay,… Chúng tôi cũng thường phải động viên các thành viên trong nhóm, đặc biệt là các sinh viên rằng đã làm khoa học thì phải kiên trì và chấp nhận đầu tư thời gian”, cô Ngà nói.
Còn Quang Dương và Thu Uyên cho hay, tham gia nghiên cứu khoa học giúp các em rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận - những yêu cầu cao nhất với chuyên ngành y dược mà các em theo đuổi.
“Đóng góp một phần vào công trình nghiên cứu này, nhưng những thành công bước đầu cũng giúp em tự tin hơn trong việc tham gia các dự án nghiên cứu khoa học, khởi nghiệp trong tương lai”, Thu Uyên nói.
Hiện, sản phẩm này đang được thử nghiệm trên con vật. Thời gian tới, nhóm tính toán thử nghiệm lâm sàng trên người.
Cô Thư cho biết, hướng phát triển trong tương lai của nhóm là nghiên cứu và đa dạng hóa sản phẩm như các dạng bào chế khác của kem bôi như chế dung dịch súc miệng, kem bôi viêm da, viên ngậm, hoặc gạc dán vết thương,...
GS.TS Phạm Hồng Quang, Giám đốc ĐH Thái Nguyên cho hay, lan tỏa tinh thần khởi nghiệp ngoài việc nghiên cứu khoa học là điều mà ĐH Thái Nguyên hướng tới. “Nhà trường không đặt ra vấn đề có những ý tưởng sáng tạo mang tính chất viển vông mà cái chính là cho các sinh viên được trải nghiệm. Như vậy, trong môi trường thực tập thực tế của sinh viên, có thể nảy nở ra những ý tưởng sáng tạo và rồi thầy trò cùng nhau nuôi dưỡng ý tưởng đó, gắn với thực tiễn hoạt động của các em”, GS Quang nói. |
Thanh Hùng

Máy rửa xe tự động giá 100 triệu của sinh viên Đà Nẵng
Thấy nhu cầu rửa xe của người dân sau các trận mưa lũ, nhóm sinh viên Trường ĐH Bách khoa (ĐH Đà Nẵng) đã chế tạo 1 máy rửa xe máy tự động. Đây cũng là sản phẩm được doanh nghiệp đặt hàng.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
Nhận định, soi kèo Benfica vs Monaco, 3h00 ngày 19/2: Hiên ngang đi tiếp
Pin trong suốt cho iPhone “tàng hình”
Chiếc điện thoại có tên gọi “SH-12C” được phát triển bởi tập đoàn Sharp và sẽ ra mắt vào ngày 20/5 năm nay tại Nhật. Sharp cũng đã trưng bày sản phẩm mẫu với concept tương tự điện thoại này tại một hội chợ thương mại trong và ngoài lãnh thổ Nhật Bản.
SH-12C gắn 2 máy ảnh cảm biến CMOS 800-Mpixel sau thân máy và có khả năng chụp cả hình 3D tĩnh cũng như quay phim 3D độ phân giải cao 720p. Những người tiền nhiệm của SH-12C chỉ có thể chụp hình 3D tĩnh.
Ngoài ra, SH-12C sở hữu màn hình LCD 3D 4.2-inch có thể xem trực tiếp bằng mắt thường. Hình ảnh 2D chụp từ máy có độ phân giải 540x960.
" alt="Smartphone quay video 3D" />Smartphone quay video 3D" alt="3 máy quay phong cách mới của Panasonic" />3 máy quay phong cách mới của Panasonic
Nhận định, soi kèo Kazakhstan vs Triều Tiên, 21h00 ngày 17/2: Lỗ hổng hàng thủ
- Nhận định, soi kèo Bremen vs Hoffenheim, 21h30 ngày 16/2: Chủ nhà tụt dốc
- Truyện Kế Hoạch Liên Hôn Của Gia Tộc
- Truyện Nhân Vật Phụ Nghịch Tập
- Người dùng iOS tải 5 triệu game mỗi ngày
- Nhận định, soi kèo HAGL vs Bình Định, 17h00 ngày 16/2: Khó cho khách
- Gần 1.000 BlackBerry PlayBook lỗi hệ điều hành
- Máy tính siêu thông minh Watson sắp đến VN
- Netbook ASUS Eee PC X101 siêu mỏng giá 199 USD
-
Nhận định, soi kèo Kazakhstan vs Triều Tiên, 21h00 ngày 17/2: Lỗ hổng hàng thủ
Pha lê - 17/02/2025 09:24 Giao hữu ...[详细]
-
Toshiba Qosmio X770 – laptop 3D cho game thủ
Laptop Toshiba Qosmio X770Sản phẩm có bán tại Việt Nam trong tháng 9 với giá 48 triệu đồng.
Laptop Qosmio X770 ứng dụng bộ xử lý Quad-coreIntel® Core™i7 thế hệ thứ hai cùng card đồ họa NVIDIA® GeForce® GTX 560M với 1.5GB bộ nhớ đồ họa GDDR5, hai ổ cứng 500GB siêu tốc (7200rpm) với tổng dung lượng lưu trữ tới 1TB. Tất cả đều tập trung vào mục đích mang lại khả năng chinh phục những tựa game “khủng” nhất, cũng như khả năng biên tập và tạo ra các đoạn audio, video HD với tốc độ và hiệu quả vượt trội nhờ công nghệ QuickSync của Intel®.
" alt="Toshiba Qosmio X770 – laptop 3D cho game thủ" /> ...[详细] -
Nokia 500: Điện thoại Symbian dùng chip 1GHz
Nokia 500 sở hữu màn hình cảm ứng điện dung 3.2 inch độ phân giải 640 x 360 pixel với và tích hợp camera 5 Megapixel phía sau thân máy.
Smartphone đầu tiên của Nokia dùng chip 1Ghz là N9 nền tảng Meego. Và smartphone Symbian đầu tiên của hãng trang bị bộ xử lý tốc độ 1Ghz chính là Nokia 500 (trước đó, Nokia N8 và E7 cũng chỉ dừng ở chip 680 MHz). Máy có bộ nhớ trong 2GB (có thể mở rộng lên đến 32GB thông qua khe cắm thẻ nhớ) cùng đầy đủ các kết nối như 3G với HSDPA, Bluetooth 2.1, Wi-Fi b/g/n.
Nokia 500 sử dụng phiên bản hệ điều hành mới nhất Symbian Anna, với hệ thống phím bấm và giao diện nâng cấp đáng kể. Máy cũng tích hợp nhiều phần mềm như Nokia Maps cùng các ứng dụng kết nối mạng xã hôi.
Nokia 500 có kích thước 111.3 x 53.8 x 14.1mm, trọng lượng 93 g. Máy có đầy đủ các màu sắc như đen, trắng, xanh lá cây và dự kiến sẽ có thêm các màu sắc như hồng, tìm, xanh, san hô đỏ, cam và bạc.
Nokia 500 sẽ có mặt trên thị trường vào quý III năm nay với giá 150 Euro (~ 4.4 triệu Đồng).
Thông số kĩ thuật Nokia 500
" alt="Nokia 500: Điện thoại Symbian dùng chip 1GHz" /> ...[详细]Màn hình
3.2 inch độ phân giải 640 x 360 pixel
Camera
5 Megapixel
Bộ xử lý
1Ghz
Bộ nhớ
2GB
Kết nối
3G với HSDPA, Bluetooth 2.1, Wi-Fi b/g/n
Hệ điều hành
Symbian Anna
Kích thước
111.3 x 53.8 x 14.1mm, 93 g
-
Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Delhi, 20h30 ngày 17/2: Giải cơn khát chiến thắng
Pha lê - 17/02/2025 09:13 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Asus hứa sửa lỗi tiêu thụ điện năng trên Transformer
Asus ra thông báo chính thức hôm nay thừa nhận có lỗi về tiêu hao điện năng trên mẫu máy tính bảng của hãng là Transformer và hứa sẽ sửa chữa trong thời gian tới. Lỗi liên quan đến tiêu thụ điện năng quá nhiều trong chế độ ngủ và lúc sạc pin đã được nhiều người dùng phàn ảnh gần đây trên các diễn đàn.
" alt="Asus hứa sửa lỗi tiêu thụ điện năng trên Transformer" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Valladolid vs Sevilla, 22h15 ngày 16/2
Hoàng Ngọc - 16/02/2025 10:33 Tây Ban Nha ...[详细]
-
10 điện thoại Nhật được chuộng ở VN
...[详细]
- Soi kèo góc Valladolid vs Sevilla, 22h15 ngày 16/2
- Toshiba 'xóa sổ' tablet Windows 7
- Đồng bộ miễn phí các thiết bị Android
- Khắc phục 6 'ác mộng' của slide PowerPoint
- Siêu máy tính dự đoán Fiorentina vs Como, 18h30 ngày 16/2
- Thị trường laptop: Ít sản phẩm mới, vẫn bán chạy
- Windows 8 có giúp Microsoft ghi danh trên tablet?