- Mới học lớp 7 nhưng Tiến (*) nhiều lần có ý định và đã tự tử song được pháthiện,ổicuộcđờiemđãchếtrồtoyota crown 2023 ngăn chặn kịp thời. Tâm sự với nhân viên tư vấn em nói thẫn thờ “cuộc đờiem đã chết rồi, em không sợ chết”. Nhà trường, gia đình xa lạ, bạn bè xa lạ,Tiến chỉ có một người bạn duy nhất để tâm sự.
13 tuổi, “cuộc đời em đã chết rồi!”
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Aizawl vs Delhi FC, 20h30 ngày 22/1: Đối thủ khó chịu -
“Quả đấm được bọc bằng nhung” Là 'bố của Mỹ Tâm', vệ sĩ của showbiz Việt nhưng Tùng Yuki muốn không ai biết tới khi mấtXuất hiện trong chương trình “Ký ức tươi đẹp” mới đây, Tùng Yuki chia sẻ rằng nếu sau này ông có mất đi, thì mong đừng ai biết tới. Thậm chí nếu ở thời điểm hiện tại, ông sẵn sàng hy sinh vì lẽ phải, vì chính nghĩa để trừ cái ác và cảm thấy vui lòng vì điều đó. Sau khi chương trình phát sóng, nhiều khán giả đã xúc động và dành cho Tùng Yuki nhiều lời khen.
Tùng Yuki được xem là nhân vật đặc biệt trong showbiz Việt.
Tùng Yuki tên thật là Nguyễn Văn Tùng, ông sinh ra trong gia đình nghèo có 5 người con tại Gia Lai. Từ nhỏ, ông đã theo học môn võ Vịnh Xuân Quyền. Tùng Yuki bảo, ông thích triết lý “Mềm như nước” của Lý Tiểu Long. Giống như người ta đến thì mình đón, người ta đi thì mình đưa. Nước rất nhẹ nhàng nhưng có thể làm đá mòn.
Sau này, ông chuyển lên sống tại TP.HCM. Một mình nơi xứ lạ, không tiền bạc, không người quen, không mối quan hệ, Tùng Yuki cứ buôn ba vừa làm vừa học. Thế mà ông cũng đã gắn bó với Sài Gòn gần 40 năm.
Ban đầu ông học một lớp kỹ thuật rồi có thời gian đi làm về cơ khí nhưng cuối cùng cuộc đời lại rẽ sang lối khác. Khán giả biết đến Tùng Yuki với vai trò một diễn viên truyền hình. Nhưng thực tế, công việc chính của ông là làm vệ sĩ. Nhờ giỏi võ từ nhỏ nên để có tiền trang trải học phí ở trường nghề, ông tranh thủ thời gian rảnh để làm cho một công ty bảo vệ.
Trong nhiều sự kiện đón tiếp nghệ sĩ quốc tế, Tùng Yuki luôn được tin tưởng giao cho nhiệm vụ tháp tùng.
Nói về công việc của mình, Tùng Yuki thường chọn phương pháp mềm mỏng và cho rằng trong nghề này động thủ là nguy hiểm nhất. "Quả đấm được bọc bằng nhung", đó là phương châm làm nghề của Tùng Yuki. Mỗi khi có rắc rối trong nghề nghiệp, ông sẽ chọn cách xử lý mềm mỏng chứ không ưu tiên việc động tay chân. Tính nghĩa hiệp có sẵn trong máu nên ra đường thấy một điều gì bất đồng, ông không đánh mà dừng lại nói: "Điều đó là không tốt". Có lần gặp hai xe đụng nhau, nhào vô đánh nhau, ông chỉ nói: "Vậy là đủ rồi" là họ dừng lại.
Sống thầm lặng, kín kẽ, ít ai biết, hiện tại, Tùng Yuki đang là “sếp lớn” của một công ty vệ sĩ, quản lý hơn 2.500 nhân viên. Tùng Yuki đặc biệt được giới nghệ sĩ, các ngôi sao nổi tiếng, các tỷ phú trong và ngoài nước tin yêu và chọn làm vệ sĩ trực tiếp tháp tùng trong các chương trình lớn. Có lẽ bởi, ở ông, luôn toát lên sự vững chãi, điềm đạm, khôn khéo và trung thực.
Ca sỹ Mỹ Tâm luôn gọi ông với cái tên thân thiết "Bố Tùng".
Trong showbiz, Tùng Yuki còn được biết đến với danh xưng “bố của Mỹ Tâm”. Xuất phát từ việc bao năm ông làm vệ sĩ thân thiết của “hoạ mi tóc nâu”. Nữ ca sĩ cũng từng khẳng định “chỉ có bố Tùng mới đủ thân thiết và an toàn để Mỹ Tâm dựa dẫm, ôm víu vào khi đến những nơi đông người”. Thậm chí, trong bộ phim điện ảnh “Chị trợ lý của anh” do chính mình làm nhà sản xuất kiêm đạo diễn, Mỹ Tâm cũng mời luôn Tùng Yuki vào vai ông bố của mình.
Không chỉ riêng Mỹ Tâm, Tùng Yuki còn làm vệ sĩ bảo vệ an toàn cho nhiều nghệ sĩ nổi tiếng như So Ji Sub, Lê Minh, Cổ Thiên Lạc, Phạm Văn Phương, Jang Dong Gun, Kim Nam Joo, Bi Rain trong mỗi chuyến lưu diễn đến Việt Nam.
40 tuổi chạm ngõ vai diễn đầu tiên
Tùng Yuki chưa bao giờ nghĩ mình sẽ đi theo diễn xuất vì bản tính hồi bé vốn nhút nhát, ít nói. Khi còn đi học cũng chưa bao giờ tham gia văn nghệ, ca nhạc. Vậy mà chính công việc vệ sĩ lại dẫn lối đưa đường cho ông đến với nghệ thuật.
Sau bao năm làm nghề, quen biết nhiều trong giới showbiz Việt, ai cũng quý mến và nể trọng Tùng Yuki. Nhận thấy ông có tố chất làm diễn viên nên các đạo diễn ngỏ ý mời Tùng Yuki casting phim truyền hình. Năm 2004, Tùng Yuki đóng phim “Dốc tình” của đạo diễn Lưu Trọng Ninh cùng Tăng Thanh Hà, Kim Hiền, Nguyệt Ánh, Huy Khánh. Trong tác phẩm này, Tùng Yuki vào vai "ông Danh" - một người đàn ông có nhiều rắc rối ái tình.
Tùng Yuki vào vai bố của Lương Mạnh Hải trong phim "Bỗng dưng muốn khóc".
Tiếp đến, Tùng Yuki tham gia thêm các phim như “Bỗng dưng muốn khóc”, “Vừa đi vừa khóc”, “Ngôi nhà hạnh phúc”, “Bí mật tam giác vàng”, “Bản năng thép”. Sau hơn 10 năm kể từ khi bén duyên với điện ảnh, gia tài ông mang về là hơn 30 phim. Dù chỉ là những vai diễn nhỏ, nhưng cũng để lại không ít dấu ấn với khán giả.
Ông cũng là gương mặt được nhiều nhãn hàng mời đóng các clip quảng cáo. Dù xuất hiện trong vai trò nào, Tùng Yuki cũng mang đến cho khán giả cảm giác chính trực, trượng nghĩa và đáng tin cậy. Ông thừa nhận, sự chín chắn và điềm đạm thể hiện trên màn ảnh cũng là con người thực của mình. Bởi vậy, ông không gặp nhiều khó khăn trong diễn xuất.
Không cố để thể hiện, toả sáng nhưng Tùng Yuki vẫn có rất đông fan hâm mộ. Năm 2018, khi tham gia công tác bảo vệ đám cưới Trường Giang - Nhã Phương, Tùng Yuki còn được khán giả nhận ra và vây lấy để xin chữ ký và chụp ảnh cùng.
Gắn bó với công việc nguy hiểm nhưng Tùng Yuki luôn coi cái chết thật nhẹ nhàng.
"Nghề vệ sĩ giúp tôi kiếm sống và lo cho gia đình nhưng nghệ thuật lại là nơi tôi sống một cuộc đời khác, nơi tôi tìm thấy niềm vui, sự thoải mái khi mệt mỏi ở công ty vệ sĩ. Nói đúng hơn, 2 nghề bổ trợ nhau chứ không mâu thuẫn. Tôi nghĩ mình sẽ theo nghề đến khi hết duyên thì thôi", ông thổ lộ.
Xuất thân từ gia đình nghèo khó, Tùng Yuki hiểu hơn ai hết sự cam khổ của người nghèo. Điều đó khiến ông trân quý cuộc sống và những gì mình đang có. Từ hai bàn tay trắng, đến nay, ông đã có tất cả, mà theo như người ta nhìn vào là: đủ cả tiền tài, danh vọng. Nhưng với Tùng Yuki, điều quan trọng nhất là ông đã có một gia đình hạnh phúc, được đồng đội, bạn bè thương yêu, lại còn được cả những người lạ yêu mến. “Như vậy là quá đủ. Tôi không có ước mơ gì hơn. Tôi có thể bước qua tất cả sự hi sinh, nếu lúc nào đó phải đấu giữa cái chính và cái tà, có chết vì cái chính thì tôi vẫn thấy vui chứ không còn ngại gì nữa, vì tôi đã trải qua nhiều rồi", ông tâm sự.
Gắn bó mấy chục năm với nghề vệ sĩ, một công việc không ít rủi ro, nguy hiểm. Nhưng ông vẫn luôn giữ một thái độ bình thản, an nhiên: "Tôi vẫn nói với bạn bè: Nằm đâu thì chôn đó. Nguyện vọng cuối đời, tôi cũng không muốn ai biết mình mất, đơn giản đem đi thiêu, xong. Một nửa bỏ xuống sông Sài Gòn, một đem về sông quê mình là đủ".
Theo Tiền Phong
Chuyện chưa từng kể khi hộ tống Mỹ Tâm của ‘Lão Phật gia’ Tùng Yuki
Trong buổi trò chuyện với VietNamNet, diễn viên Văn Tùng chia sẻ nhiều góc khuất thú vị của nghề vệ sĩ.
"> -
Nam sinh lớp 12 đi xe đạp điện đến giữa cầu Hàm Rồng (TP Thanh Hóa) bất ngờ nhảy xuống sông Mã tự tử, đến chiều tối nay thi thể của nam sinh vẫn chưa được tìm thấy. Danh tính nạn nhân được xác định là N.V.T. (SN 1999), ngụ phường Quảng Thành, TP Thanh Hóa. T. vừa lên lớp 12, hiện là học sinh trường THPT Nguyễn Trãi (phường Điện Biên, TP Thanh Hóa).
Vụ việc xảy ra vào khoảng 12h trưa ngày 24/8, trên cầu Hàm Rồng, đoạn qua phường Hàm Rồng, TP Thanh Hóa.
Rất động người dân hiếu kỳ đứng trên cầu xem tìm kiếm nam sinh xấu số
Trước khi nam sinh nhảy xuống sông tự vẫn, một số người chứng kiến cho biết, vào thời gian trên, họ nhìn thấy em T. đi xe đạp điện đến giữa cầu Hàm Rồng. Bất ngờ, em T. bỏ lại chiếc xe đạp điện rồi trèo qua lan can cầu Hàm Rồng có ý định tự tử.
Lúc này, dù được nhiều người chạy lại can ngăn nhưng không kịp, nam thanh niên đã nhảy xuống dòng sông Mã trong lúc nước đang chảy xiết.
Ngay sau khi sự việc xảy ra, người dân và chính quyền địa phương đã tìm kiếm dọc bờ sông, cơ quan chức năng đưa cả thuyền ra sông tìm kiếm, nhưng đến chiều tối cùng ngày, thi thể nam sinh vẫn chưa được tìm thấy.
Theo những người bạn của T. cho biết, sáng cùng ngày T. vẫn lên lớp học bình thường và có vay tiền một số bạn cùng lớp, nói sẽ đi miền Nam.
Lê Anh
"> Nam sinh lớp 12 nhảy sông tự tử -
- Lời xin lỗi đưa ra đúng thời điểm, với thái độ cầu thị là một bài học được đưa vào ngay từ sách Đạo đức cho học sinh lớp 1. Không chỉ có vậy, việc thực hành nói lời xin lỗi và cảm ơn trong cuộc sống hàng ngày của người lớn là cách giáo dục trẻ em hữu hiệu nhất hơn cả mọi bài giảng.
Trong những ngày qua, đã xuất hiện những lời xin lỗi như vậy.
>> Ánh Viên xin lỗi người hâm mộ sau thất bại tại Olympic"> Lời xin lỗi của Ánh Viên và Thủ tướng