Nhận định

Giải Sao Mai 2022 khu vực miền Nam: Chiến thắng dành cho những sáng tạo

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-01-24 00:42:46 我要评论(0)

Cả 3 thí sinh đạt điểm cao nhất của 3 phong cách âm nhạc đều đã bước qua gia vàng pnjgia vàng pnj、、

Cả 3 thí sinh đạt điểm cao nhất của 3 phong cách âm nhạc đều đã bước qua những “vùng an toàn” thường thấy,ảiSaoMaikhuvựcmiềnNamChiếnthắngdànhchonhữngsángtạgia vàng pnj họ đã thực sự có những màn biểu diễn mới mẻ, hiện đại và những sáng tạo bất ngờ trong đêm thi cuối cùng Giải Sao Mai 2022 khu vực miền Nam diễn ra tối 13/8 tại TP.HCM.

Trịnh Văn Núi (SBD 05) là người đạt số điểm cao nhất phong cách nhạc nhẹ.

Đêm thi cuối cùng Giải Sao Mai 2022 khu vực miền Nam đã diễn ra rất sôi nổi và kịch tính tại trường quay của Đài truyền hình Việt Nam tại TP.HCM. Dù chỉ có 15 thí sinh được chọn vào đêm thi cuối cùng nhưng các thí sinh đã chuẩn bị cho mình những phần thi rất chỉn chu và chuyên nghiệp. 

Nông Thị Anh Thơ (SBD 08) - thí sinh đặc cách duy nhất khu vực miền Nam, cũng chính là người giành được số điểm cao nhất của BGK qua ca khúc Ở rừng nhớ anh(An Thuyên) đầy tươi mới. Cô cũng chính là thí sinh nhỏ tuổi nhất ở phong cách âm nhạc thính phòng (sinh năm 2002). Có thể thấy sức trẻ với tư duy âm nhạc mới mẻ đã mang lại cho Anh Thơ một kết quả tốt, hài lòng người xem.

Ở phong cách âm nhạc dân gian, Nguyễn Thị Hiếu SBD 15 (sinh năm 1995) đã trở thành thí sinh có số điểm cao nhất với bài dự thi Hóa vàng (Lê Mây). Giọng hát nội lực, cá tính mạnh và sự thử nghiệm được thể hiện trong việc kết hợp giữa “kịch” và “hát” đã khiến tiết mục của cô trở nên rất độc đáo. 

Trịnh Văn Núi (SBD 05) là người đạt số điểm cao nhất phong cách nhạc nhẹ với bài hát Hoàng hôn tháng tám(Phạm Toàn Thắng). Ở phần trình bày của mình, Trịnh Văn Núi đã cho thấy sự đa dạng trong giọng hát và khả năng biến ảo trên sân khấu. Trịnh Văn Núi từng đoạt ngôi vị quán quân cuộc thi Giọng hát hay Đà Nẵng mở rộng 2019, chính vì thế anh đã có những kinh nghiệm nhất định trên các sân khấu âm nhạc để chuẩn bị tốt nhất cho phần dự thi của mình.

Nguyễn Thị Hiếu phong cách dân gian.

Ngoài phần thi nổi trội của 3 thí sinh Nông Thị Anh Thơ, Nguyễn Thị Hiếu, Trịnh Văn Núi đêm thi còn chứng kiến nhiều tài năng trẻ của khu vực miền Nam đã đến với Sao Mai. Các giọng hát tạo được ấn tượng mạnh như thí sinh Vũ Thiên Bảo SBD 03 với ca khúc Ngày chưa giông bão(Phan Mạnh Quỳnh), Nguyễn Thị Tường Vi SBD 11 với bài hát Đêm(Dominik Nghĩa Đỗ và Hoàng Quân), Trần Tuấn Phi SBD 10 với bài Tướng quân Võ Nguyên Giáp (Bùi Hoàng Yến), Hoàng Hà Cương (SBD 07) với ca khúc Hóa vàng(Lê Mây), Nguyễn Thị Ngọc Anh (SBD 12) với bài Giăng tơ(Lưu Hà An),… Sự đầu tư kỹ càng từ bản phối đến dàn dựng, trang phục của các thí sinh đã khiến đêm thi trở nên hấp dẫn, lôi cuốn.

Sau đêm thi cuối cùng Giải Sao Mai 2022 khu vực miền Nam, BTC sẽ tổng hợp bảng điểm của cả 3 khu vực và sẽ lấy (từ cao xuống thấp) mỗi phong cách âm nhạc 5 thí sinh bước vào vòng chung kết toàn quốc. 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 - “Bây giờ tôi có thể tự nói với bản thân rằng: Tôi là ca sĩ thính phòng. Tôi thấy tự hào vì điều này lắm” – NSƯT Hồng Vy chia sẻ.

“Điều còn mãi” là chương trình rất hiếm có

Hình ảnh và thông tin về các nghệ sĩ thính phòng như chị ở Việt Nam khá hiếm. Khi nói về hát thính phòng ở Việt Nam, người ta thường gắn với hình ảnh các ca sĩ nhạc đỏ. Chị thấy sao về điều này?

- Ở Việt Nam thanh nhạc thính phòng chưa được phát triển. Ca sĩ thính phòng cũng chưa khẳng định được tên tuổi của mình thông qua dòng nhạc này. Thời trước có NSND Lê Dung và bố tôi, NSND Doãn Tần. Các thế hệ trước nữa thì rất nhiều, NSND Trung Kiên, NSND Trần Hiếu, NSND Quốc Hương, NSND Mai Khanh, NSƯT Quốc Trụ, NSƯT Diệu Thuý, đây là thế hệ bậc thầy của bố mẹ tôi. Nhưng các vị đó cũng phải đi theo lịch sử khi hát nhiều các tác phẩm nhạc đỏ.

Ở thế hệ tôi, nhạc đỏ là trào lưu rất mạnh với tên tuổi ba anh Trọng Tấn, Đăng Dương, Việt Hoàn. Ba anh ấy đã có công làm cho dòng nhạc này được quay trở lại và được yêu thích, làm cho các thế hệ lớn tuổi sống lại những giai đoạn đó. Việt Nam đang thiếu tác phẩm cho các ca sĩ dòng thính phòng cổ điển. Vì vậy, cái gần nhất chính là các ca khúc nhạc đỏ. Do đó mà người ta hay gắn hát thính phòng cổ điển với nhạc đỏ. Dù đây là hình ảnh không chính xác lắm.

Tôi nghĩ để có được một nền thanh nhạc thính phòng cổ điển Việt Nam thì cần có nhiều tác phẩm hơn nữa để các ca sĩ thể hiện mình. Đây là thực tại chưa được phát triển lắm của dòng nhạc này ở Việt Nam.

{keywords}

Điều tôi cảm thấy yêu thích ở “Điều còn mãi” là quy mô chương trình

Các tác phẩm mới của dòng thính phòng cổ điển không nhiều. Khi nhắc đến nhạc thính phòng người nghe đều nhớ tới các tác phẩm kinh điển ở thời kỳ trước. Giờ đòi hỏi Việt Nam phải có những tác phẩm mới viết cho dòng này có khó quá không chị?

Thực tế là khó đấy! Nhưng không phải không có. Trước thì rất nhiều người có thể viết được các tác phẩm thính phòng, nhưng do thời cuộc nên họ viết theo hướng khác. Còn ở giai đoạn này có nhạc sĩ Trần Mạnh Hùng, chồng tôi cũng là người sáng tác rất nhiều tác phẩm thanh nhạc thính phòng.

Những tác phẩm của nhạc sĩ Trần Mạnh Hùng thì không phải ai cũng hát được vì nó đòi hỏi tính học thuật cao, hơi thở rất legato, nghe như khí nhạc. Tôi nghĩ là nếu có thêm vài nhạc sĩ nữa yêu thanh nhạc thính phòng như anh Trần Mạnh Hùng thì sẽ có nhiều tác phẩm hơn. Như vậy thì ca sĩ của dòng nhạc chúng tôi mới có nhiều sự lựa chọn.

Vậy với hòa nhạc “Điều còn mãi” do báo VietNamNet tổ chức, một chương trình chơi toàn bộ tác phẩm khí nhạc và thanh nhạc Việt Nam, một nghệ sĩ thính phòng như chị nhìn nhận thế nào?

“Điều còn mãi” là chương trình duy nhất sử dụng toàn bộ các tác phẩm của Việt Nam. Đây là điểm rất độc đáo không tìm thấy ở các chương trình khác. Điều tôi cảm thấy yêu thích ở “Điều còn mãi” là quy mô chương trình, và chương trình đã đưa các ca khúc nhạc đỏ về đúng vị trí của nó, được trình diễn một cách nghiêm túc, và hoàn toàn kinh điển.

Ở góc độ khác thì các ca khúc phổ thông cũng được hưởng lợi khi nó xuất hiện dưới hình ảnh khác, được các ca sĩ có tên tuổi và có nghề trình diễn cùng dàn nhạc giao hưởng. Đây là điều rất hiếm có. Không phải chương trình nào cũng có thể làm được điều đó. Nếu có thể thì nên một năm tổ chức 2-3 chương trình như vậy ở nhiều sự kiện khác, không cứ vào dịp 2/9, đó sẽ là những chương trình mang tính định hướng cho khán giả Việt.

Tại sao chị lại nghĩ chúng ta cần nhận rộng lên những chương trình hòa nhạc như “Điều còn mãi”?

- Âm nhạc hay bất cứ một môn nghệ thuật nào cũng có tính giáo dục. Vì sao bạn yêu âm nhạc dân gian? Vì từ nhỏ, khi sinh ra bạn đã được những người phụ nữ xung quanh hát cho vài câu dân ca. Và sự quen thuộc đó nó theo bạn cho đến khi trưởng thành. Nên khi nghe những giai điệu đó bạn dễ dàng tiếp nhận. Tôi nghĩ âm nhạc cổ điển cũng vậy. Làm sao để người ta cảm thấy yêu âm nhạc cổ điển? Chỉ bằng cách để dòng nhạc này vang lên hàng ngày, người ta được nghe hàng ngày. Âm nhạc cách mạng có được vị trí như ngày hôm nay cũng nhờ được vang lên hàng ngày.

Âm nhạc Việt nên có bản sắc riêng

Nhưng nhiều ý kiến băn khoăn không biết tầm vóc của các tác phẩm thanh nhạc thính phòng Việt Nam có đủ tính học thuật để các nghệ sĩ thính phòng như chị sử dụng để thể hiện mình hay không?

- Trên thế giới có hàng trăm tác phẩm thanh nhạc thính phòng cổ điển nổi tiếng được lưu lại cho đến tận ngày nay mà các ca sĩ vẫn hát. Chúng gắn liền với những tên tuổi lớn của nhạc cổ điển thế giới.

Còn nói về những tác phẩm thính phòng cổ điển Việt Nam mới viết, nếu để xếp hạng thì chúng không thể có vị trí như các tác phẩm trên thế giới được. Nhưng tôi nghĩ chúng ta có thể hy vọng. Đã có một số ca khúc phổ thông của Việt Nam vượt ra khỏi biên giới. Như một số ca khúc của nhạc sỹ Trịnh Công Sơn rất được yêu thích ở Nhật, họ dịch hoàn toàn sang tiếng Nhật để hát chứ không hát bằng tiếng Việt Nam. Nói vậy để thấy âm nhạc không có rào cản nếu có giá trị riêng. Quan trọng âm nhạc của chúng ta phải có bản sắc.

{keywords}

Tôi nghĩ âm nhạc Việt Nam nói chung và thanh nhạc nói riêng nên đi theo hướng có bản sắc riêng

Tại sao chị lại nhắc đến cụm từ bản sắc trong âm nhạc, nhất là với một nghệ sĩ nhạc thính phòng như chị? Bởi vốn dĩ nhạc thính phòng là một thứ âm nhạc hàn lâm chuẩn quốc tế, làm gì có bản sắc riêng?

- Tháng trước, tôi đi lưu diễn ở Nga có diễn 11 tác phẩm của Nhạc sỹ Trần Mạnh Hùng theo đơn đặt hàng của một công ty tư nhân tại Việt Nam. Đơn vị này đặt chồng tôi viết một chương trình hòa nhạc trong vòng 60 phút. Anh Hùng đã viết 11 tác phẩm. Đây là chương trình hòa nhạc được viết cho dàn nhạc dân tộc kết hợp với dàn nhạc giao hưởng và dàn nhạc nhẹ.

Anh Hùng sử dụng chất liệu âm nhạc Việt Nam để viết cho dàn nhạc khiến bất kỳ ai cũng có thể nghe được. Khi biểu diễn tại Nga tôi thấy khán giả tiếp nhận và thực sự thích thú với loại hình âm nhạc này.

Tôi nghĩ âm nhạc Việt Nam nói chung và thanh nhạc nói riêng nên đi theo hướng đó, có bản sắc riêng. Vẫn có những yếu tố hội nhập trên kỹ thuật, trên âm thanh nhưng tính giai điệu phải có bản sắc. Tạo được sự hấp dẫn riêng cho âm nhạc Việt.

Tôi đã tìm được con đường của mình

Hiện nay có rất nhiều phương pháp để đưa dòng nhạc thính phòng cổ điển đến gần với khán giả hơn như việc sử dụng ca sĩ và trình diễn các tác phẩm nhạc nhẹ với dàn nhạc. Chị có ủng hộ những cách tiếp cận này không?

- Mỗi nghệ sĩ sẽ có cách đưa âm nhạc kinh điển đến gần với công chúng hơn. Cá nhân tôi rất tâm đắc và hoan nghênh các nghệ sĩ đang đóng góp bằng cách này hay cách khác để khán giả tới gần hơn với dòng nhạc thính phòng cổ điển.

{keywords}

Bây giờ tôi có thể tự nói với bản thân rằng: Tôi là ca sĩ phong cách thính phòng.

Cá nhân chị đã làm những gì để đến gần và mở rộng hơn dòng nhạc mình theo đuổi với công chúng?

- Khi còn ở Hà Nội tôi có sản xuất 3 CD. CD đầu tiên là tôi hát nhạc đỏ, “Hoa lửa & Vy” năm 2006. Lúc đó ca sĩ thính phòng như tôi chỉ hát nhạc đỏ thôi, do vậy, tôi chọn hát các tác phẩm trong đĩa này theo phong cách thính phòng. Và để tiếp cận với khán giả, tôi tin tưởng hoàn toàn vào nhạc sĩ Trần Mạnh Hùng để tạo ra những phần đệm rất trẻ trung hiện đại đưa vào kết hợp với giọng hát thính phòng của tôi. Đĩa “Hoa lửa & Vy” là một trong những đĩa đầu tiên mà ca sĩ nhạc đỏ phối khí theo cách mới, mới lắm thì không phải đâu. Nhưng nó làm cho người ta thấy được sự hợp lý khi làm mới.

Thứ hai là CD “Vinh quang Việt Nam” năm 2007, lúc đó tôi hát những ca khúc ca ngợi Chủ tịch Hồ Chí Minh với dàn nhạc giao hưởng. Đây là dàn nhạc giao hưởng thật chứ không phải là làm sequence đâu. Tôi không có nhiều chi phí nên phải nghĩ cách làm tiết kiệm. Khi ấy tôi và anh Trần Mạnh Hùng mới là bạn, khi biết tôi không có đủ khả năng tài chính để đầu tư lớn, anh Hùng đã đặt vấn đề là sẽ làm chung, về kinh tế sẽ góp mỗi người 50% chi phí để làm sao cho ra được sản phẩm. Tôi rất cảm kích anh vì đã hiểu tâm lý của tôi đến như vậy. Vì tôi có yêu thính phòng cổ điển mấy đi nữa mà không có tiềm lực kinh tế thì cũng không thể làm được. Mơ ước sẽ mãi chỉ là mơ ước. Anh Hùng đã biên tập, chuyển soạn, rồi sắp xếp mời dàn nhạc thu âm cho tôi, và tính toán làm sao để chi phí thấp nhất có thể.

CD “Vinh quang Việt Nam” có tính thương mại kém hơn “Hoa lửa & Vy” nhưng về tính học thuật, nghệ thuật và sự tôn trọng của những người trong nghề lại cao hơn rất nhiều. Tôi đã tìm được một vị trí nhất định sau khi sản xuất CD này.

Năm 2011 tôi mới khởi động làm CD “Giấc mơ mùa lá”. Thực ra CD này được lên kế hoạch từ năm 2008, nhưng vì quá trình đó tôi phải đi biểu diễn nhiều nên không sắp xếp được thời gian. Album này thực sự là bán cổ điển. Nhưng tôi vẫn hát theo một phong cách duy nhất đó là thính phòng. Tôi muốn kiên định con đường đó.

Sau ba sản phẩm trên tôi có cuộc sống riêng, lập gia đình sinh con và quyết định vào TP.HCM. Đây là bước ngoặt với tôi. Khi vào TP.HCM theo chồng, tôi không nghĩ mình sẽ làm gì đó để phát triển con đường ca hát của tôi ở đây. Tôi đã nghĩ mình sẽ quay sang giảng dạy. Nhưng đúng là cái duyên, khi về công tác tại Nhà hát giao hưởng nhạc vũ kịch TP.HCM, tôi nhận thấy có những tín hiệu rất đáng mừng cho con đường phát triển nghệ thuật của mình.

Khi tôi ở Hà Nội, tôi vẫn phải theo thời cuộc, phát triển theo một hình mẫu khi hát nhạc đỏ. Nhưng vào đây tôi được là chính tôi, khi tôi được đi theo con đường và dòng nhạc tôi muốn định hình, đó là âm nhạc thính phòng. Bây giờ tôi có thể tự nói với bản thân rằng: Tôi là ca sĩ phong cách thính phòng. Tôi thấy tự hào vì điều này lắm.

Trước đây, tôi chỉ hát nhạc đỏ. Hiện tại tôi đã có những bước tiến rất lớn, mặc dù âm thầm hơn. Và tôi vẫn luôn nỗ lực không ngừng nghỉ, vẫn tiếp tục trau dồi, rèn luyện bằng cách luyện thanh, tìm tập những tác phẩm mới của Việt Nam và nước ngoài. Tôi vẫn còn rất nhiều kế hoạch.

Và cái cuối cùng khi ở Hà Nội tôi chưa bao giờ nghĩ đến, là làm những chương trình concert cho mình. Nhưng khi tôi vào Nam năm 2012, tôi đã làm chương trình của riêng mình. Tuy rằng lúc đó không đủ tiềm lực làm với dàn nhạc giao hưởng, tôi chỉ làm với dàn dây và 1 piano, nhưng chất lượng concert khá tốt và được đánh giá cao trong giai đoạn đó.

Tới đây ngày 5/10 tại Nhà hát TP.HCM, tôi sẽ làm concert tiếp theo, với mong muốn giúp cho công chúng có nhiều cơ hội tiếp cận hơn với dòng nhạc này. Concert này tôi sẽ kết hợp với ba nghệ sĩ là Duyên Huyền giọng mezzo soprano, nghệ sĩ Đào Mác giọng baritone bass, nghệ sĩ Đăng Dương giọng tenor, và tôi giọng soprano. Chúng tôi là những nghệ sĩ độc lập nhưng trong chương trình này sẽ có nhiều sự kết hợp thú vị khi chúng tôi hát song ca hay hát tứ ca. Chương trình của chúng tôi sẽ có 2 phần: Phần 1 là các tác phẩm thanh nhạc kinh điển của thế giới, phần 2 là những bản dân ca Việt Nam. Giám đốc âm nhạc là nhạc sĩ Trần Mạnh Hùng.

Hy vọng khán giả thành phố Hồ Chí Minh sẽ đón nhận và cổ vũ cho các nghệ sĩ chúng tôi.

Chương trình hòa nhạc quốc gia "Điều còn mãi" 2016 sẽ trở lại với công chúng yêu nhạc vào 14 giờ, ngày Quốc khánh 2/9, tại Nhà hát lớn Hà Nội, tường thuật trực tiếp trên VTV3. "Điều còn mãi 2016" dưới sự chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Trương Minh Tuấn do báo VietNamNet tổ chức với sự đồng hành của Tổng đạo diễn, NSƯT Nguyễn Trí Dũng, Dàn nhạc giao hưởng quốc gia Việt Nam và dưới sự chỉ huy của nhạc trưởng Lê Phi Phi. Các ca sĩ Đăng Dương, Tùng Dương, Hồng Vy, Lê Anh Dũng, Thành Lê, Dàn hợp xướng ĐHSPNT Trung ương sẽ đồng hành cùng "Điều còn mãi 2016".

{keywords}

 Việt Anh

" alt="Hồng Vy: Tự hào vì được là nghệ sĩ thính phòng" width="90" height="59"/>

Hồng Vy: Tự hào vì được là nghệ sĩ thính phòng

Tôi nghe nói Luật Nhà ở mới có hiệu lực đã cho phép người nước ngoài được sở hữu nhà tại Việt Nam. Bạn trai tôi dự kiến mua nhà tại TP HCM và chuyển gia đình sang Việt Nam sinh sống.

Xin hỏi anh ấy phải làm gì để mua được nhà, và có thể mua bao nhiêu căn?

Độc giả Đông Đào

Luật sư tư vấn

Bạn của chị hoàn toàn có thể sở hữu nhà tại Việt Nam khi đáp ứng các điều kiện sau:

- Thứ nhất, anh ấy phải đáp ứng điều kiện về chủ thể được quy định tại Điều 8, điểm c khoản 1 Điều 17, khoản 3 Điều 18 Luật Nhà ở 2023 và điểm c khoản 2 Điều 3 Nghị định 95/2024/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Nhà ở.

Đó là, cá nhân nước ngoài được phép nhập cảnh vào Việt Nam phải có hộ chiếu nước ngoài và cam kết bằng văn bản về việc không thuộc diện được quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao, lãnh sự.

Về điều kiện nhập cảnh, người yêu của bạn cần đảm bảo theo quy định tại Điều 20 Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam 2014 được sửa đổi bởi khoản 11 Điều 1 Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam sửa đổi 2019 quy định về điều kiện nhập cảnh như sau:

+ Có hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị đi lại quốc tế và thị thực, trừ trường hợp được miễn thị thực theo quy định của luật này.

+ Người nước ngoài nhập cảnh theo diện đơn phương miễn thị thực thì hộ chiếu phải còn thời hạn sử dụng ít nhất 6 tháng;

+ Không thuộc trường hợp chưa cho nhập cảnh quy định tại Điều 21 của Luật này.

Người nước ngoài sử dụng thị thực điện tử nhập cảnh phải đủ các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này và nhập cảnh qua các cửa khẩu quốc tế do Chính phủ quyết định.

- Thứ hai, về điều kiện hình thức sở hữu. Người yêu của bạn được sở hữu nhà ở bao gồm cả căn hộ chung cư và nhà ở riêng lẻ thông qua các hình thức quy định tại khoản 2 Điều 17 Luật Nhà ở gồm: thông qua mua, thuê mua nhà ở thương mại của chủ đầu tư xây dựng nhà ở, nhận tặng cho, nhận thừa kế nhà ở thương mại trong dự án đầu tư xây dựng nhà ở không thuộc khu vực cần bảo đảm quốc phòng, an ninh theo quy định tại Điều 16, Luật Nhà ở; thông qua mua, thuê mua nhà ở của tổ chức, cá nhân nước ngoài đã sở hữu nhà ở theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 17 luật này.

+ Thứ ba là giấy tờ chứng minh về điều kiện được sở hữu nhà ở. Cá nhân nước ngoài phải có hộ chiếu còn giá trị có đóng dấu nhập cảnh vào Việt Nam hoặc giấy tờ pháp lý tương đương nhập cảnh vào Việt Nam tại thời điểm ký kết giao dịch về nhà ở quy định tại điểm b, c khoản 2 Điều 17 của Luật Nhà ở (Điểm d khoản 3 Điều 3 Nghị định 95/2024).

+ Thứ tư, điều kiện về số lượng căn hộ hoặc nhà ở riêng lẻ người nước ngoài được sở hữu là: không quá 30% số lượng căn hộ trong một tòa nhà chung cư, nếu là nhà ở riêng lẻ bao gồm nhà biệt thự, nhà ở liền kề thì trên một khu vực có quy mô về dân số tương đương một phường chỉ được mua, thuê mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế và sở hữu không quá 250 căn nhà. Và để nắm rõ thông tin về số lượng tại các dự án thì bạn của bạn có thể tìm kiếm thông tin trên Cổng thông tin điện tử của cơ quan quản lý nhà ở cấp tỉnh ( khoản 1 Điều 7 Nghị định 95/2024).

Như vậy, để đảm bảo người yêu của bạn đủ điều kiện mua nhà ở tại Việt Nam thì bạn có thể yêu cầu anh ấy tuân thủ đúng và đủ các điều kiện nói trên. Đồng thời, do người yêu của bạn có nhu cầu mua các dự án tại TP HCM thì để đảm bảo số lượng căn hộ tại dự án mình muốn mua, còn không thì liên tục cập nhật tình hình trên trang thông tin điện tử của Sở Xây dựng.

Luật sưĐặng Hoài Vũ
Trưởng văn phòng luật sư Đặng Hoài Vũ và cộng sự

" alt="Bạn trai người nước ngoài có thể mua bao nhiêu căn nhà ở Việt Nam" width="90" height="59"/>

Bạn trai người nước ngoài có thể mua bao nhiêu căn nhà ở Việt Nam

chuctet.jpg
Ảnh minh họa: Pikist

4. Năm 2024 đã tới, thời khắc này, tôi chỉ muốn gửi tới những người thân của mình lời chúc mừng xuân sang, chúc năm mới thịnh vượng. Ai chưa có người yêu thì sớm có, ai chưa thành công sẽ phát triển trong năm nay và đặc biệt luôn dồi dào sức khỏe.

5. Năm mới 2024 chúc bạn sức khỏe vô biên, kiếm được nhiều tiền, đời sướng như tiên và chẳng ai làm phiền. Happy New Year!

6. Năm mới, tấn tài tấn lộc, tiền vào phơi phới, cung chúc tân xuân. Chúc mừng năm mới những người thân yêu của tôi. Mong rằng bạn sẽ có một năm Giáp Thìn thật hoành tráng và ý nghĩa.

7. Nhân dịp năm mới 2024 sắp đến, tôi chúc bạn đáng mến sự nghiệp tiến lên, gặp nhiều điều hên!

8. Happy New Year 2024! Chúc bạn có một bầu trời sức khỏe, một biển cả tình thương, một đại dương tình bạn, một điệp khúc tình yêu, một người yêu chung thủy, một sự nghiệp sáng ngời, một gia đình thịnh vượng. Chúc cả gia đình bạn vạn sự như ý, tỷ sự như mơ, triệu triệu bất ngờ, không chờ cũng đến!

9. Chúc mừng năm mới! Năm 2024 sẽ mang lại cho gia đình mình nhiều may mắn, niềm vui và thành công mới.

10. Xuân đến rồi, đây là thời khắc thiêng liêng nhất. Chỉ mong năm nay mọi sự như ý với bản thân và những người tri kỉ, người thân của mình. Một năm Giáp Thìn trọn vẹn niềm vui và thành công. Chúc mừng năm mới.

11. Kính chúc một năm mới an lành! Hy vọng mỗi ngày của năm 2024 sẽ mở ra những cánh cửa mới, mang đến cơ hội và niềm vui mới cho chúng ta!

12. Chúc mừng năm mới! Mong rằng năm 2024 sẽ là một chặng đường mới với những câu chuyện hấp dẫn và niềm vui bất ngờ, tuyệt vời dành cho bạn.

13. Chúc mừng năm mới 2024, chúc bạn nghìn sự như ý, vạn sự như mơ, triệu sự bất ngờ và tỷ lần hạnh phúc.

14. Chúc bạn và gia đình một năm mới luôn vui vẻ, hạnh phúc, an khang, phú quý, thái bình. Năm nay gặt hái nhiều thành công hơn nữa nhé bạn. Cung chúc tân xuân!

15. Chúc bạn sang xuân sự nghiệp hanh thông, tài cao, chí lớn vẫy vùng đó đây, ra ngoài gặp được bạn hiền, quay về gặp được người yêu thương mình.

16. Cung chúc tân xuân những người bạn của tôi. Chúc cho tình bạn của chúng ta mãi tươi đẹp. Mong rằng năm nay mọi sự như ý, tình duyên phơi phới, tiền bạc đầy nhà, sức khỏe dồi dào. Mong chờ kết quả tốt đẹp của năm Giáp Thìn.

17. Một năm mới lại đến, chúng ta hãy cùng nâng ly cho một năm đầy thăng tiến trong công việc và thật hạnh phúc trong cuộc sống. Chúc mừng năm Giáp Thìn!

18. Năm qua đã trải qua nhiều khó khăn thách thức, nhưng chúng ta hãy quên hết muộn phiền để đón một năm mới hanh thông, tràn ngập niềm vui. Chúc cho các bạn của tôi có một năm Giáp Thìn hạnh phúc, vui vẻ và luôn tỏa sáng.

19. Chúc mọi người năm mới vui vẻ như chim sẻ, khỏe mạnh như đại bàng, giàu sang như chim phụng, làm lụng như chim sâu, sống lâu như đà điểu.

20. Năm mới đến rồi, chúc cho những người bạn tri kỉ, người thân của tôi luôn hạnh phúc, vui vẻ, viên mãn trong tình yêu, tiền tài công danh, lợi lộc đầy nhà. Mừng năm Giáp Thìn 2024 rực rỡ, tươi sáng.

Lời chúc Tết bố mẹ, ông bà năm Giáp Thìn hay, cảm động

Lời chúc Tết bố mẹ, ông bà năm Giáp Thìn hay, cảm động

Lời chúc Tết bố mẹ, ông bà trong năm mới Giáp Thìn 2024 sẽ thay cho những tình cảm tốt đẹp mà bạn muốn gửi tới người ruột thịt kính yêu của mình." alt="Lời chúc năm mới Tết Giáp Thìn 2024 ngắn gọn và độc đáo" width="90" height="59"/>

Lời chúc năm mới Tết Giáp Thìn 2024 ngắn gọn và độc đáo