Nhận định, soi kèo Al
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Johor Darul Ta'zim vs Perak, 19h15 ngày 24/2: Tưng bừng bắn phá -
Đánh giá Massko Q1V: Laptop thương hiệu Việt đầu tiên sử dụng chip QualcommViền máy toát lên vẻ sang trọng với những đường cắt kim cương tinh tế, đặc điểm này khiến nhiều người liên tưởng tới thiết kế sang trọng của những chiếc Macbook hay dòng XPS cao cấp của Dell. Với nền tảng phần cứng đặc biệt, Massko Q1V không cần tới khe quạt tản nhiệt, tạo nên sự liền mạch cho máy. Có thể nói, phần ngoại hình cũng là một điểm đáng tiền để người dùng lựa chọn Massko Q1V.
Với trọng lượng siêu nhẹ chỉ 1,47kg, độ dày vỏn vẹn 24,3 mm người dùng có thể dễ dàng mang máy khi di chuyển. Máy được thiết kế để chống chịu được lực rơi ở khoảng cách 50cm và tác động từ 100ml nước lên máy (theo công bố từ nhà sản xuất).
Màn hình đáp ứng cho việc học online
Massko Q1V sở hữu màn hình 14 inch với độ phân giải HD (1366*768 pixel), do thuộc phân khúc giá rẻ, máy chỉ sử dụng tấm nền TN (Twisted Nematic) nên chất lượng hình ảnh đáp ứng cho nhu cầu học tập chứ không phù hợp cho nhu cầu giải trí cao cấp. Máy có màu đen thiên về tông xám, góc nhìn có chút hạn chế nếu không phải ở chính diện.
Bù lại, máy có màu sắc trung thực, dịu nhẹ, màu sắc hài hòa cùng với độ sáng cao thuận tiện hơn trong việc hiển thị tại môi trường ngoài trời. Nhìn chung, màn hình của Massko Q1V vẫn phục vụ tốt với đại đa số người dùng cơ bản.
Camera trước của máy có độ phân giải 2.0MP hỗ trợ chế độ chụp HDR, đáp ứng tốt nhu cầu video call và học online.
Hiệu năng ổn, thời lượng pin tốt
Trong sản phẩm mới nhất của mình, Massko đã sử dụng chip Qualcomm thay vì Intel hay AMD như các đối thủ trong cùng phân khúc. Đây là một bước đi táo bạo khi sử dụng một con chip có phần xa lạ với phần lớn người dùng máy tính hiện nay – Qualcomm Snapdragon 7c (8 CPU gồm 2 nhân hiệu năng cao Cortex-A76 và 6 nhân tiết kiệm điện Cortex-A55).
Đây là con chip được sản xuất trên tiến trình 8nm rất tiết kiệm pin nên phù hợp cho các tác vụ văn phòng hay giải trí cơ bản. Máy được trang bị RAM LPDDR4 4GB, card đồ họa Adreno 618 và ổ cứng SSD eMMC 128GB. Đây không phải là một thông số cấu hình quá cao nhưng vẫn phục vụ tốt cho hầu hết các nhu cầu của người dùng như lướt web và sử dụng phần mềm văn phòng.
Đặc biệt, máy được chạy sẵn trên hệ điều hành Windows 11 Pro, mang lại trải nghiệm tuyệt vời nhất cho người dùng. Một điểm lưu ý là Massko Q1V không có cấu hình mạnh và card đồ họa rời, do đó người dùng nên hạn chế chơi game hay xử lý đồ họa nặng làm ảnh hưởng tới tuổi thọ của sản phẩm.
Mặc dù chỉ sử dụng viên Pin có dung lượng 4000mah nhưng Massko Q1V vẫn đem lại thời lượng pin thoải mái lên tới 8 - 10 giờ đồng hồ theo công bố từ nhà sản xuất.
Âm thanh trong trẻo, rõ ràng
Massko Q1V được trang bị loa kép mang lại chất âm trong trẻo, rõ ràng. Tuy nhiên, giải âm có phần hơi “phẳng”, chưa có chiều sâu, không phù hợp với người dùng thích nghe nhạc mạnh như EDM, Rock,…
Loa hoạt động tốt trên những bản nhạc nhẹ nhàng hay nhu cầu học tập, làm việc và xem phim giải trí.
Cổng kết nối đa dạng
Cổng kết nối là một điểm cộng cho Massko Q1V, máy được trang bị trang bị đầy đủ các cổng giao tiếp cơ bản như: cổng HDMI, cổng USB 3.0 Type-C, cổng USB 3.0 port Type-A, cổng Micro SD, jack tai nghe 3.5mm, cổng Kensington security slot.
Đặc biệt, máy được tích hợp cả khe cắm SIM 4G LTE tốc độ chuẩn Cat 12 giúp người dùng có thể kết nối Internet chủ động với tốc độ cao mà không phải thông qua kết nối Wi-Fi.
Bàn phím chưa tối ưu
Do sở hữu thiết kế theo hướng mỏng nhẹ nên bàn phím của Massko Q1V có các phím nông, chưa đem lại cảm giác gõ thoải mái cho người dùng nhưng phù hợp với học sinh học online và người làm văn phòng.
Diện tích phím Shift đã bị giảm đi một nửa so với các bàn phím laptop khác trên thị trường khiến cho người dùng dễ gõ nhầm phím “/” khi sử dụng phím Shift. Thao tác này có thể gây khó chịu với nhiều người khi phải mất thời gian để làm quen.
Kết luận
Massko Q1V là một mẫu laptop không quá mạnh mẽ nhưng lại được trang bị rất nhiều công nghệ, hệ thống cổng kết nối đa dạng cùng với thiết kế mang phong cách doanh nhân. Với mức giá đề nghị 10.690.000 VNĐ được bán độc quyền trên Viettel Store, Massko Q1V là một sản phẩm không thể bỏ lỡ vào dịp cuối năm này.
Bài và ảnh: Thái Hoàng
Laptop chạy Windows 11 buộc phải trang bị webcam từ năm 2023
Với hệ điều hành mới Windows 11 của Microsoft, các nhà sản xuất sẽ không thể không cung cấp máy tính xách tay mà không có webcam.
"> -
Giới trẻ Nhật rộ mốt mặc áo phông 3D khoe ngựcMẫu áo phông có tên gọi “ú òa” do nhà thiết kế người Nhật Bản Takayuki Fukuzawa sáng tạo ra đang trở thành “mốt” của nhiều cô gái trẻ. Hình vẽ 3D bộ ngực của phụ nữ sẽ xuất hiện ngay trên đúng vị trí để người nhìn khỏi phải tưởng tượng trong đầu – đó cũng là ý tưởng hài hước của mẫu thiết kế này.
“Mọi người sẽ phản ứng như thế nào khi thế giới bên trong đầu họ được phơi bày trước mắt? Đã qua rồi cái thời mà tưởng tượng của chúng ta bị giữ kín trong đầu”.
Chiếc áo phông thực có kích cỡ rất rộng rãi nhưng lại in hình những bộ ngực căng đầy với hình dáng và màu sắc áo ngực khác nhau.
- Nguyễn Thảo(Theo Dailymail)
-
Sự lên ngôi của nội dung gốc châu ÁNetflix, Amazon, Disney chạy đua giành khách hàng tại châu Á. (Ảnh: Nikkei)
Theo Luke Kang, Chủ tịch Disney Châu Á – Thái Bình Dương, công ty tiếp tục mở rộng đội ngũ sản xuất tại mỗi thị trường cốt lõi để sản xuất nội dung trong khu vực. Ông cũng cho biết thêm, đội ngũ địa phương sẽ quyết định sản xuất cái gì và như thế nào. Dự kiến có khoảng 50 bộ phim và chương trình ra đời từ nay tới cuối năm 2023.
Disney đang quảng bá nhiều phim bom tấn như “Star Wars” hay loạt phim Marvel để tăng số lượng người dùng trả tiền. Chiến lược mới của ông Kang đi ngược với các nỗ lực tiếp thị trước đó của hãng.
Đầu tháng 12, Amazon thông báo sẽ sản xuất và mua nội dung của các nước Đông Nam Á từ năm sau để trình chiếu trên dịch vụ Prime Video. Trong khi đó, dữ liệu từ Netflix – nền tảng đang hoạt động tại 45 quốc gia – một lần nữa cho thấy lý do vì sao các “ông lớn” phương Tây lại chú trọng thị trường bản địa.
Phân tích dữ liệu Netflix trong 24 tuần, từ 28/6 đến 12/2, kết hợp với thông tin từ IMDb, Nikkei đã đưa ra một vài số liệu đáng lưu ý. Cụ thể, trong số 13 tựa phim đầu bảng tại Mỹ, chỉ có “Trò chơi con mực” (Squid Game) được sản xuất tại châu Á. Tại Nhật Bản, các bộ phim dài tập Hàn Quốc và phim hoạt hình Nhật Bản được xem nhiều nhất, đặc biệt, “Hạ cánh nơi anh” có thứ hạng cao trong suốt thời gian khảo sát. Những bộ phim Hàn Quốc cũng nổi tiếng tại Thái Lan, bên cạnh các bộ phim trong nước sản xuất.
Trái ngược với khán giả châu Âu, khán giả châu Á có xu hướng yêu thích nội dung do khu vực tự sản xuất hơn. Các chương trình không phải của Mỹ chỉ chiếm 20% danh sách ưa chuộng nhất tại Anh và 31% tại Pháp. Mặt khác, không có nội dung nào của Mỹ trụ hạng quá 5 tuần trên Netflix tại Nhật Bản, Hàn Quốc và Thái Lan.
Theo ông Kang, xu hướng xem tại châu Á phản ánh sự khác biệt ngôn ngữ và văn hóa với Mỹ. Họ muốn xem những nội dung mà họ có thể thấy mình trong đó.
Netflix bắt đầu đầu tư vào nội dung châu Á từ năm 2015. Tính đến tháng 9/2021, nền tảng có 30 triệu thuê bao tại châu Á – Thái Bình Dương, tăng gần 30% so với cùng kỳ năm 2020 và đóng góp lớn cho tăng trưởng thuê bao toàn cầu. Doanh thu từ khu vực chiếm hơn 10% tổng doanh thu Netflix trong 9 tháng đầu năm.
Nội dung châu Á cũng dần thu hút khán giả khắp nơi. Chẳng hạn, bộ “Trò chơi con mực” trở thành hiện tượng thế giới khi được xem hơn 1,65 tỷ giờ trong 28 ngày đầu phát hành. Đây là bộ phim được xem nhiều nhất tại 8 thị trường châu Á, bao gồm Hàn Quốc, Việt Nam, Hong Kong trong tuần đầu. Sau đó, nó nổi tiếng hơn nhờ mạng xã hội và hệ thống gợi ý của Netflix. “Trò chơi con mực” đứng đầu bảng Netflix tại Mỹ và Pháp vào tuần tiếp theo, trước khi “công phá” hơn 90 thị trường trong tuần thứ ba.
Đồng CEO Netflix Ted Sarandos nhận xét, “Trò chơi con mực” mang phong cách rất Hàn Quốc nhưng tầm ảnh hưởng không dừng lại ở trong nước. “Bản án từ địa ngục” (Hellbound) – một bộ phim Hàn Quốc khác – cũng gây sốt khi công chiếu hồi tháng 11, dù không “hot” bằng “Trò chơi con mực”.
Một xu hướng khác nảy sinh đó là sự bắt tay giữa các hãng truyền hình lớn địa phương và công ty streaming nước ngoài. Chẳng hạn, tại Nhật Bản, một số kênh chiếu phim của họ trên Netflix sau 3 tiếng phát trên truyền hình; hoặc sản xuất chương trình thực tế dựa trên các chương trình ăn khách trong quá khứ qua Netflix. Đài truyền hình vừa cạnh tranh, vừa hợp tác với đối thủ để “tranh thủ” lượng khán giả khổng lồ trên toàn cầu.
Du Lam (Theo Nikkei)
Naver, Kakao yêu cầu Netflix trả tiền sử dụng mạng
Naver và Kakao đề nghị các doanh nghiệp cung cấp nội dung truyền phát trực tuyến (streaming) trả tiền sử dụng mạng phát sinh cho các nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP).
">