Du học sinh Việt ở khắp nơi trên thế giới dù không thể về quê ăn Tết nhưng đều có những cách đón năm mới và nhớ về quê nhà của riêng mình.

Hồng – một du học sinh ở Pháp chia sẻ, năm nay là năm đầu tiên em đón Tết xa nhà. Tết không được nghỉ như ở nhà, mà vẫn đi học, đi làm bình thường. “Năm nay em tự tập làm bánh mà không có mẹ. Xa nhà rồi mới thấy trân quý biết bao gia đình, những buổi sáng ngày giáp Tết mẹ dậy sớm, trải chiếu, sắp gạo sắp lá làm bánh chưng”.

{keywords}
Nhóm của Hồng tụ tập cùng nhau làm bánh chưng, mỗi người một việc: người gói bánh, người buộc lá. Làm xong thì ăn bánh gối, lạp sườn, chơi bài cùng nhau.

 

{keywords}
 

 

{keywords}
 

 

{keywords}
“Lần đầu tiên thấy quý cái lá dong đến vậy. Cái lá bé tí bằng cái lá bánh tẻ mà 14e/ 40 cái (khoảng 10 nghìn/ lá). Đã vậy phải đặt trước 2 tuần mới có. Cũng là lần đầu gói bánh không có lạt. Lần đầu tiên trở thành nhân vật chính gói bánh để các đồng đội cắt dây buộc dây. Mọi khi ở nhà là mẹ làm, năm nay không có mẹ, phải tự làm mọi thứ, thấy vất làm sao. May là cũng có anh em sang mỗi người một chân một tay giúp mình chuẩn bị sự kiện chứ nếu không thì không xuể mất” – Hồng chia sẻ.

 

{keywords}
 

Thái Hà – một thành viên trong nhóm cùng với Hồng – cho biết, khu vực cô ở nằm ở vùng đông bắc nước Pháp, xa biển nên khí hậu mùa đông giá lạnh, thường xuyên ở mức 0 độ và có tuyết rơi. “Cộng đồng người Việt ở đây nhỏ, vào khoảng vài trăm người, có những gia đình đã ở đây từ lâu, còn lại là học sinh sinh viên và nhóm nhỏ người đi làm. Hàng năm Hội sinh viên Nancy-Metz đều tổ chức Gala Tết Nguyên Đán, có các món ăn cổ truyền, chương trình văn nghệ, võ thuật thu hút cả người Việt và bạn bè Pháp đến tham dự. Năm nay chuỗi sự kiện Tết của tụi em kéo dài tới đầu tháng 3 (đầu tháng 3 mới tổ chức GALA Tết), khởi đầu bằng hoạt động gói bánh chưng. Để chuẩn bị Tết thì mọi người sẽ còn tụ họp làm món ăn và luyện tập văn nghệ để chuẩn bị cho gala”.

Ngoài hoạt động của hội sinh viên thì ở trường cô cũng tổ chức một buổi tiệc có tên là “Asia New Year” (Năm mới của người châu Á). Ở sự kiện này, các thành viên tới từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Việt Nam… cùng nhau làm một số món ăn đặc trưng mời mọi người như: há cảo, chè đỗ, cơm rang thập cẩm và nhiều món ăn vặt lạ miệng như me ngọt, ô mai...

“Buổi hôm đó rất đông. Trong buổi tiệc đó em mang tới món kẹo cu đơ Hà Tĩnh là món em rất thích, và rất ngạc nhiên là người nước ngoài rất thích và hỏi rất nhiều về nguyên liệu và cách làm món kẹo đó. Em chỉ biết giải thích là có lạc, đường nấu chảy, gừng và "banh da" (làm từ bột gạo), còn công thức cụ thể thì chắc là bí mật khó biết” – Hà kể.

Là năm đầu tiên sang học phổ thông ở một đất nước châu Âu, Khoa cũng cùng các bạn châu Á tổ chức một bữa ăn gọn nhẹ để chào mừng năm mới.

{keywords}
“Các anh chị, bạn bè từ Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia cùng nấu sẵn một món ăn đặc trưng của nước mình rồi mang lên căng-tin của trường ăn chung một bữa tối”. Khoa chia sẻ, để góp vui cho bữa ăn này, em đã làm món sườn ram.

 

{keywords}
 

 

{keywords}
Để chào đón Tết, nam sinh 17 tuổi cũng treo cờ Việt Nam trong phòng ký túc xá

 

{keywords}
 

 

{keywords}
Nhóm du học sinh Việt ở ĐH Southampton, Vương Quốc Anh cùng nhau nhóm bếp, luộc bánh chưng

 

{keywords}
 

 

{keywords}
Nhóm du học sinh Việt ở Úc cùng nhau gói bánh chưng

Nguyễn Thảo

Cái Tết của các thầy giáo Trường Tiểu học Tri Lễ 4

Cái Tết của các thầy giáo Trường Tiểu học Tri Lễ 4

Năm nay, dù vật chất sắm sửa cho gia đình không nhiều hơn so với năm trước, nhưng 44 thầy giáo của Trường Tiểu học Tri Lễ 4 lại đón một cái Tết với nhiều niềm vui và hứng khởi.

" />
欢迎来到NEWS

NEWS

Du học sinh Việt khắp nơi gói bánh chưng đón Tết nguyên đán

时间:2025-01-16 03:47:38 出处:Kinh doanh阅读(143)

Du học sinh Việt ở khắp nơi trên thế giới dù không thể về quê ăn Tết nhưng đều có những cách đón năm mới và nhớ về quê nhà của riêng mình.

Hồng – một du học sinh ở Pháp chia sẻ,ọcsinhViệtkhắpnơigóibánhchưngđónTếtnguyênđáhlv park hang seo năm nay là năm đầu tiên em đón Tết xa nhà. Tết không được nghỉ như ở nhà, mà vẫn đi học, đi làm bình thường. “Năm nay em tự tập làm bánh mà không có mẹ. Xa nhà rồi mới thấy trân quý biết bao gia đình, những buổi sáng ngày giáp Tết mẹ dậy sớm, trải chiếu, sắp gạo sắp lá làm bánh chưng”.

{ keywords}
Nhóm của Hồng tụ tập cùng nhau làm bánh chưng, mỗi người một việc: người gói bánh, người buộc lá. Làm xong thì ăn bánh gối, lạp sườn, chơi bài cùng nhau.

 

{ keywords}
 

 

{ keywords}
 

 

{ keywords}
“Lần đầu tiên thấy quý cái lá dong đến vậy. Cái lá bé tí bằng cái lá bánh tẻ mà 14e/ 40 cái (khoảng 10 nghìn/ lá). Đã vậy phải đặt trước 2 tuần mới có. Cũng là lần đầu gói bánh không có lạt. Lần đầu tiên trở thành nhân vật chính gói bánh để các đồng đội cắt dây buộc dây. Mọi khi ở nhà là mẹ làm, năm nay không có mẹ, phải tự làm mọi thứ, thấy vất làm sao. May là cũng có anh em sang mỗi người một chân một tay giúp mình chuẩn bị sự kiện chứ nếu không thì không xuể mất” – Hồng chia sẻ.

 

{ keywords}
 

Thái Hà – một thành viên trong nhóm cùng với Hồng – cho biết, khu vực cô ở nằm ở vùng đông bắc nước Pháp, xa biển nên khí hậu mùa đông giá lạnh, thường xuyên ở mức 0 độ và có tuyết rơi. “Cộng đồng người Việt ở đây nhỏ, vào khoảng vài trăm người, có những gia đình đã ở đây từ lâu, còn lại là học sinh sinh viên và nhóm nhỏ người đi làm. Hàng năm Hội sinh viên Nancy-Metz đều tổ chức Gala Tết Nguyên Đán, có các món ăn cổ truyền, chương trình văn nghệ, võ thuật thu hút cả người Việt và bạn bè Pháp đến tham dự. Năm nay chuỗi sự kiện Tết của tụi em kéo dài tới đầu tháng 3 (đầu tháng 3 mới tổ chức GALA Tết), khởi đầu bằng hoạt động gói bánh chưng. Để chuẩn bị Tết thì mọi người sẽ còn tụ họp làm món ăn và luyện tập văn nghệ để chuẩn bị cho gala”.

Ngoài hoạt động của hội sinh viên thì ở trường cô cũng tổ chức một buổi tiệc có tên là “Asia New Year” (Năm mới của người châu Á). Ở sự kiện này, các thành viên tới từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Việt Nam… cùng nhau làm một số món ăn đặc trưng mời mọi người như: há cảo, chè đỗ, cơm rang thập cẩm và nhiều món ăn vặt lạ miệng như me ngọt, ô mai...

“Buổi hôm đó rất đông. Trong buổi tiệc đó em mang tới món kẹo cu đơ Hà Tĩnh là món em rất thích, và rất ngạc nhiên là người nước ngoài rất thích và hỏi rất nhiều về nguyên liệu và cách làm món kẹo đó. Em chỉ biết giải thích là có lạc, đường nấu chảy, gừng và "banh da" (làm từ bột gạo), còn công thức cụ thể thì chắc là bí mật khó biết” – Hà kể.

Là năm đầu tiên sang học phổ thông ở một đất nước châu Âu, Khoa cũng cùng các bạn châu Á tổ chức một bữa ăn gọn nhẹ để chào mừng năm mới.

{ keywords}
“Các anh chị, bạn bè từ Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia cùng nấu sẵn một món ăn đặc trưng của nước mình rồi mang lên căng-tin của trường ăn chung một bữa tối”. Khoa chia sẻ, để góp vui cho bữa ăn này, em đã làm món sườn ram.

 

{ keywords}
 

 

{ keywords}
Để chào đón Tết, nam sinh 17 tuổi cũng treo cờ Việt Nam trong phòng ký túc xá

 

{ keywords}
 

 

{ keywords}
Nhóm du học sinh Việt ở ĐH Southampton, Vương Quốc Anh cùng nhau nhóm bếp, luộc bánh chưng

 

{ keywords}
 

 

{ keywords}
Nhóm du học sinh Việt ở Úc cùng nhau gói bánh chưng

Nguyễn Thảo

Cái Tết của các thầy giáo Trường Tiểu học Tri Lễ 4

Cái Tết của các thầy giáo Trường Tiểu học Tri Lễ 4

Năm nay, dù vật chất sắm sửa cho gia đình không nhiều hơn so với năm trước, nhưng 44 thầy giáo của Trường Tiểu học Tri Lễ 4 lại đón một cái Tết với nhiều niềm vui và hứng khởi.

分享到:

温馨提示:以上内容和图片整理于网络,仅供参考,希望对您有帮助!如有侵权行为请联系删除!

友情链接: