Phim 'Đại dịch cúm' gây sốc vì liên tưởng tới đại dịch Covid

Kinh doanh 2025-01-15 21:57:41 19864

Trailer phim TheĐạidịchcúmgâysốcvìliêntưởngtớiđạidịtrực tiếp bóng đá cúp c1 Flu (Đại dịch cúm)

Cả thế giới đang phải đương đầu với sự lan tràn của virus corona gây viêm đường hô hấp cấp dẫn tới tử vong nhanh chóng. Dịch bệnh khiến nửa dân số thế giới phải cách ly để tránh lây lan virus chết người.

Giữa bối cảnh đó, bộ phim "The Flu" (Đại dịch cúm) của điện ảnh Hàn Quốc bất ngờ gây sốt trở thành, trở thành từ khoá tìm kiếm hot cũng như được các mọt phim tìm xem lại bởi có nội dung khá tương đồng với hoàn cảnh hiện tại. 

'Đại dịch cúm' cho thấy mối nguy hiểm của bệnh lây lan qua đường hô hấp khi người bệnh ho hay hắt hơi, cũng khá giống với cách lây nhiễm của virus corona hiện nay. Phim bắt đầu với một nhóm người nhập cư trái phép lẩn trốn trong một chiếc xe container chở hàng và điểm đến của họ là Hàn Quốc. Điều tồi tệ nhất là trong số đó có một người đang mang trong mình một loại virus có khả năng gây tử vong đi kèm với tốc độ lây lan chóng mặt.

{ keywords}
"The Flu" (Đại dịch cúm) được ra mắt năm 2013 và là một trong những bộ phim thành công nhất về doanh thu của màn ảnh xứ kim chi năm đó.  

Khi đến được Bundang, khu ngoại ô giàu có của Seoul, Byung-Ki (Lee Hee-Joon) và Byoung-Woo (Lee Sang-Yeo) mở thùng xe tải, họ nhanh chóng phát hiện ra rằng tất cả các thành viên trên chuyến xe đó đã chết, người duy nhất còn sống sót cũng đã bị nhiễm virus chết người H5N1.

Sau khi trốn thoát, anh ta và ngay cả anh em nhà Byung-Ki đã nhanh chóng lây lan dịch bệnh đáng sợ cho những người dân ở khu vực lân cận. Với tỉ lệ lên tới 2000 ca nhiễm mỗi giờ cùng với những ca tử vong liên tiếp của các nạn nhân 36 tiếng đồng hồ sau khi mắc bệnh, đại dịch này đã đẩy cả thành phố vào một tình trạng hoang mang bởi không có thuốc chữa trị cho bệnh dịch này.  

{ keywords}
'Đại dịch cúm' chọn tagline là: "Cái chết có trong không khí bạn thở". 

Tất cả các bệnh viện trong thành phố đang báo cáo các trường hợp lây nhiễm, số người tử vong gia tăng, thành phố phải bị đóng cửa ngay lập tức. Không có một liệu pháp nào để chữa trị và e sợ rằng đại dịch sẽ lan rộng ra khắp đất nước, thậm chí ra cả thế giới, chính phủ đã phải ban bố tình trạng khẩn cấp tại Bundang. Thành phố với hơn nửa triệu dân nằm cách thủ đô Seoul khoảng 19 km này bị phong toả và có nguy cơ buộc phải tiêu hủy. 

Trong khi mọi người phải vật lộn đấu tranh trong tuyệt vọng để có thể sống sót, bác sĩ chuyên gia về bệnh truyền nhiễm In-Hye (Soo Ae) và nhân viên cứu nạn Ji-Goo (Jang Hyuk) buộc phải đi vào khu vực cách ly nhằm nghiên cứu tìm ra một loại vắc-xin điều trị chứng bệnh khủng khiếp này để cứu lấy các bệnh nhân, trong đó có cả cô con gái Mirre (Park Min-Ha) mà In-Hye nhất mực yêu thương.

{ keywords}
Người người phải đeo khẩu trang vì mầm bệnh lây truyền qua đường hô hấp. 

Nhịp phim nhanh, hồi hộp, tình tiết dồn dập khiến khán giả bị cuốn theo từ đầu tới cuối. Hình ảnh xác người chất đống, người người phải đeo khẩu trang và trợ thở oxy, bỏ chạy khỏi thành phố để thoát thân hay những cuộc chia lìa không mong muốn khiến người xem ám ảnh.  Đặc biệt mạch phim khiến khán giả luôn phải hồi hộp dõi theo diễn biến của dịch bệnh và cầu mong cho bác sĩ In-Hye nhanh chóng tìm ra thuốc để cứu con gái cũng như người dân trong thành phố trước khi tất cả đều bị thiêu sống để tránh dịch bệnh lan tràn. 

Rất nhiều khán giả nhận xét họ thấy rùng mình khi xem 'Đại dịch cúm' và có cảm giác như bộ phim vừa được làm lấy ý tưởng từ thực tại. Và họ mong cũng giống như bộ phim, cuối cùng vaccine cũng được nhanh chóng tìm ra và lệnh phong toả được gỡ bỏ, cuộc sống trở lại bình thường khi dịch bệnh nguy hiểm đi qua.

Mỹ Anh 

Hollywood gần như đóng băng vì dịch Covid-19 toàn cầu

Hollywood gần như đóng băng vì dịch Covid-19 toàn cầu

Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, hàng loạt dự án phim lớn phải ngừng sản xuất. Nền điện ảnh số 1 thế giới đang gần như đóng băng. 

本文地址:http://asia.tour-time.com/news/559a198861.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Rennes vs Marseille, 3h05 ngày 12/1: Nối mạch toàn thắng

{keywords}

Chị Huỳnh Thanh Cúc bị bị rạch chằng chịt sau trận đánh ghen kinh hoàng

Theo thông tin ban đầu, khoảng 11 giờ ngày 4-12, chị Huỳnh Thanh Cúc (SN 1977, quê tỉnh Cà Mau, tạm trú chung cư 727) đang xuống cầu thang của chung cư để ra ngoài. Bất ngờ chị Cúc bị Lương Thị Kim Ngọc (SN 1974, ngụ phường 2, quận 5) chặn lại. Sau đó, một người đàn ông từ phía sau nhào đến giữ chặt tay chị để cho Ngọc cùng con gái rạch mặt. Cùng lúc, chị Cúc bị một người dùng mũ bảo hiểm liên tiếp đánh vào đầu. Trong lúc hỗn loạn, chị Cúc vùng ra chạy lên lầu và cầu cứu những người ngụ trong chung cư.

Theo lời nạn nhân, nhóm của bà Ngọc rất đông, đứng chặn ở mỗi đầu cầu thang của tầng lầu và tại bãi giữ xe của chung cư. Khi chị Cúc được đưa xuống nhà xe để chở đi cấp cứu nhưng vẫn bị một người quát: “Mày giật chồng người ta, nhục chưa?” rồi lao vào đánh chị. “Những người nhà bà Ngọc chỉ tản ra khi nhiều người dân sống trong chung cư chạy đến cứu tôi”- chị Cúc kể.

Tại Bệnh viện Nguyễn Trãi, chị Cúc được cấp cứu trong tình trạng trên mặt bị rạch chằng chịt. Theo chị Cúc, vào sáng 5-12, bà Ngọc có đến bệnh viện xin chị bãi nại để công an thả con gái bà đang bị tạm giữ.

(Theo NLĐ)">

Một phụ nữ bị nhóm đánh ghen rạch nát mặt

Là người chồng, người đàn ông trong gia đình, chứng kiến cảnh vợ tay bế 2 con thơ bị đánh hộc máu mồm, lại còn bị bắt quỳ xin lỗi, nhưng tôi không làm được gì…

Vợ chồng tôi đã có 2 con nhỏ, sống ở Hà Nội. Chuyện là, cách đây 3 năm, vợ chồng tôi mua đất xây nhà, rồi làm nhà trọ, nhà nghỉ cho thuê phòng kiếm sống.

Vào hôm 23 Tết âm lịch,  tôi có đốt cá chép giấy trên vỉa hè nhà mình. Tuy cạnh mấy cây cảnh nhà hàng xóm, nhưng không có làm sao cả. Sau người con dâu nhà hàng xóm ra kiếm cớ gây sự, tôi đã nhẹ nhàng xin lỗi và lấy nước dập tro.

Đến hôm 13 âm tháng 1, bà hàng xóm lại ra chửi cả buổi chiều, nhưng tôi đã xin lỗi và đi vào nhà. Thấy không chửi được, hôm sau, lúc 8h30 sáng thấy gia đình nhà tôi mở cửa kinh doanh, bà hàng xóm lại tiếp tục chửi đổng trước cửa nhà khá lâu, tôi ra nhưng chỉ nghe và im lặng. Tuy nhiên, vợ tôi do trẻ người không nhịn được liền bế 2 con ra nói “chồng cháu có làm gì mà cô cứ chửi chồng cháu thế”. Thế là bà kia liền tru tréo lao vào đánh vợ tôi luôn.

{keywords}
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet

Sau đó bà này còn dùng chổi đập vào mặt vợ tôi, lấy cời than đập vào tay rồi nhổ nước bọt vào mặt vợ tôi. Vợ tôi bị đất chổi dính đầy mồm, máu thì chảy, bèn nhổ ra đất thì bị bà ấy gào lên là mày dám nhổ nước bọt vào tao??? Tôi ra can, bảo vợ tôi vào thì bà ấy dúng cời than đập hàng chục nhát vào mặt và người tôi gây chảy máu tay và gây thâm 2 bên cánh tay mặc dù đã mặc áo rét. Rồi bà ấy gọi điện thoại cho con trai và con gái về.

Là hàng xóm, tôi biết con trai bà ta là một đối tượng phức tạp, làm tại công an phường nhưng lại sống hai mặt, có quan hệ với xã hội đen. Tôi lên trình báo với cảnh sát khu vực và được biết chú ruột của tên này cũng làm to ở ông an quận nên mọi người khuyên tôi nhịn và nên làm hòa. Tôi cũng sang nhà gặp gia đình họ để dàn hòa, tại đây, họ gọi tôi ra sau vườn, con trai nhà này liền đánh đấm tôi 3 phát vào mặt ộc máu mũi và mồm, tôi ngã gục ra đất.

Sau đó cả nhà họ kéo sang nhà tôi bắt vợ tôi quỳ xin lỗi. Nếu không sẽ cho người đập chết vợ chồng tôi. Cùng lúc đó có một người cảnh sát khu vực gọi điện cho bà kia dàn hòa. Tuy nhiên vợ tôi vẫy bị bắt quỳ xin lỗi. Chứng kiến cảnh này có nhiều người đặc biệt là gia đình thuê nhà bán cơm là hàng xóm bên cạnh. Vợ tôi tay bế 2 con thơ bị đánh nằm ra nhà lại còn bị bắt quỳ xin lỗi nữa. Sự thật là thế.

Tôi thân cô thế cô ở Hà Nội, họ lại có quyền có thế. Nhiều người khuyên tôi không nên làm to chuyện. Tôi cũng nghĩ đến chuyện đi kiện hay nhờ báo chí vào cuộc. Nhưng tôi sợ những người xung quanh chứng kiến sự việc không dám đứng ra làm chứng vì họ toàn người ở thuê, còn muốn giữ đất để làm ăn. Cứ nhẫn nhịn thế này họ sẽ còn lấn tới nữa. Rất mong mọi người bày cách giúp vợ chồng tôi.

Độc giảVăn Đăng

BẠN NGHĨ GÌ VỀ CÂU CHUYỆN NÀY? NGƯỜI CHỒNG NÊN LÀM GÌ TRONG TÌNH HUỐNG NÀY?

">

Giữa Thủ đô: Hàng xóm đánh người còn bắt quỳ xin lỗi

Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Buriram United, 19h00 ngày 12/1: Tin vào cửa trên

{keywords}

Thomas Knox (trái) có những cuộc trò chuyện ý nghĩa về cuộc sống, tình yêu và thành phố New York với những người lạ trong tàu điện ngầm.

Những màn trò chuyện của Thomas Knox (ở Mỹ) với người lạ mặt bất kỳ trong khi họ đợi tàu trên sân ga đã rất thành công, thậm chí chương trình còn được đề cử Giải thưởng cho các chương trình truyền hình Emmy năm 2021.

Sau khi một người bạn phải hủy hẹn ăn tối do tình trạng giao thông lộn xộn vào năm 2015, Knox tự nghĩ: “Không có gì tích cực xảy ra ở ga tàu điện ngầm và tôi muốn thay đổi điều đó”.

Vì vậy, Knox đã chở một chiếc bàn, hai chiếc ghế và một bình hoa thủy tinh lên sân ga Union Square để thử nghiệm ý tưởng với tên gọi: "Date while you wait"(tạm dịch: Hẹn hò trong khi chờ đợi).

“Lúc nảy ra ý tưởng, tôi không biết liệu mọi người có hứng thú với việc ngồi trò chuyện cùng một người hoàn toàn xa lạ trong khi chờ tàu điện ngầm hay không”, Knox nói.

“Và mặc dù tên là ‘Date’, đây không phải là nơi để kiếm người yêu”, anh nhấn mạnh. Một số phụ nữ mà anh gặp có vẻ muốn có một mối quan hệ sâu sắc hơn với Knox nhưng anh chưa bao giờ nghĩ rằng mình sẽ kiếm người yêu theo cách này. “Tôi chỉ muốn tạo ra thứ gì đó mang lại một chút tích cực cho việc chờ đợi ở ga tàu điện ngầm”.

{keywords}

Knox thực hiện “Date while you wait” đã được 6 năm nay.

Trong ngày đầu tiên, Knox đã trò chuyện với 20 người đợi tàu. Trong vài tuần tiếp theo, Knox dành hơn 5 giờ đồng hồ để nói chuyện với những người qua đường mỗi ngày.

Sau đó, anh đã kết hợp các trò chơi như Connect 4 và Rock 'Em Sock' Em Robots vào chương trình để thu hút nhiều người tham gia hơn.

Nhờ chương trình "Date while you wait", Knox đã được gặp gỡ các CEO, những người từng bị kết án, giáo viên và cả khách du lịch. Anh tạo tài khoản Facebook và Instagram để giữ kết nối với những người bạn mới quen của mình.

“Một người đàn ông đến thăm Manhattan để gặp cô bạn gái mà anh ta mới chỉ biết qua Internet. Đã có một chút rắc rối nhưng sau khi tôi khuyến khích anh ấy thử thêm lần nữa, cuối cùng họ đã giải quyết được mọi việc”, Knox nhớ lại.

{keywords}

Mỗi ngày, Knox mời những người lạ ngồi xuống, chơi board game hoặc nói về những vấn đề quan trọng đối với họ.

Giờ đây, Knox đã nghỉ công việc đại diện bán hàng cho Apple để tập trung toàn thời gian cho "Date while you wait". Anh đang phát triển các ứng dụng truyền hình và phát trực tuyến chương trình.

David Katz, nhà sản xuất của "Date while you wait" cho biết: “Đây là điều đặc biệt cần được chia sẻ với mọi người”.

Vào tháng 2 năm 2020, Katz đã tổ chức một nhóm sản xuất bắt đầu quay thử nghiệm chương trình dưới dạng một chương trình truyền hình dài tập. Và khi đại dịch Covid-19 bùng phát, Katz và Knox vẫn không nản lòng.

“Chúng tôi đã quay loạt chương trình vào giữa thời điểm xảy ra đại dịch”, nhấn mạnh rằng họ đã tuân thủ tất cả các hướng dẫn về y tế của New York. “Không ai mắc Covid-19 cả”, anh nói.

Chương trình truyền hình đặc biệt này đã được đề cử giải Emmy ở hạng mục Phỏng vấn/Thảo luận và người chiến thắng sẽ được công bố vào mùa thu năm nay.

{keywords}

Knox cũng đưa ra lời khuyên cho những người trò chuyện với anh khi chờ tàu.

“Từ một người bình thường, với những cuộc trò chuyện ngẫu nhiên với hành khách đợi tàu điện ngầm, tôi trở thành ứng cử viên của giải Emmy. Điều đó thật tuyệt vời”, Knox nói.

“Trải nghiệm này vô cùng quý giá đối với tôi. Tôi nhận được hàng trăm tin nhắn từ những người nói rằng họ đã bắt đầu sự nghiệp mới, rời bỏ những mối quan hệ độc hại và thành lập công việc kinh doanh riêng sau cuộc trò chuyện giữa chúng tôi”.

“Tôi rất vui vì đã thay đổi cuộc đời của ai đó sau những cuộc trò chuyện trên tàu điện ngầm”.

Đăng Dương(Theo The New York Post)

Cậu bé 'đu càng' máy bay sống sót kỳ diệu 17 năm trước giờ ra sao?

Cậu bé 'đu càng' máy bay sống sót kỳ diệu 17 năm trước giờ ra sao?

Mặc dù sống sót một cách kỳ diệu nhưng cơn hoảng loạn độ cao đã để lại cho cơ thể cậu bé những đau đớn và sự dày vò.

">

Người đàn ông đổi đời nhờ ý tưởng có một không hai ở ga tàu điện ngầm

{keywords}Bà Lê Kim Anh, Chủ tịch Hội LHPN Hà Nội (bên phải) trao giải Nhất cho tác giả Vương Ly, tại lễ trao giải cuộc thi viết "Các vấn đề gia đình thời nay" lần thứ X, năm 2020.

Tác phẩm dự thi không quá 1.500 từ về các nội dung: Tuyên truyền, nâng cao nhận thức về những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của gia đình Thủ đô; vai trò, vị thế của người phụ nữ trong cộng đồng và trong xã hội, xây dựng môi trường sống an toàn; Phát hiện, biểu dương kịp thời các tổ chức, cá nhân, gia đình có những đóng góp tích cực góp phần xây dựng, bảo vệ môi trường sống an toàn không bạo lực; Lên án các nguy cơ, hiện tượng, hành vi xấu gây ảnh hưởng đến môi trường sống an toàn cho phụ nữ và trẻ em gái…

Bài dự thi có chất lượng sẽ được tuyển chọn đăng trong chuyên mục Cuộc thi viết “Các vấn đề gia đình thời nay” trên các ấn phẩm của báo Phụ nữ Thủ đô và được trả nhuận bút theo quy định hiện hành của báo.

Cơ cấu giải thưởng của cuộc thi gồm: 1 giải Nhất: 3 triệu đồng; 3 giải Nhì: 2,5 triệu đồng; 5 giải Ba: 1,5 triệu đồng; 10 giải Khuyến khích và chuyên đề: 1 triệu đồng.

Chương trình dự kiến sẽ trao giải trong khoảng từ ngày 10/12/2021 đến ngày 16/12/2021.

Tác giả gửi bài thi đến địa chỉ mail: [email protected] hoặc gửi qua đường bưu điện theo địa chỉ: Báo Phụ nữ Thủ đô, số 7 Tôn Thất Thuyết, phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, Hà Nội.

Cũng trong khuôn khổ Chương trình phát động cuộc thi, báo Phụ nữ Thủ đô và Trường Cao đẳng Nghề Công nghệ cao Hà Nội đã phối hợp trao học bổng toàn phần học Trung cấp nghề cho các học sinh nghèo vượt khó thuộc các quận Nam Từ Liêm, Thanh Xuân, huyện Quốc Oai, Ba Vì với tổng kinh phí 100 triệu đồng, qua đó giúp các em viết tiếp ước mơ được tới trường, tạo dựng nghề nghiệp ổn định trong tương lai.

Đăng Dương

">

Phát động cuộc thi viết về các vấn đề gia đình thời nay

友情链接