Thái độ của xã hội với TPCN khá chia rẽ. Đông đảo người dân tin dùng, dẫn đến doanh số của nhiều sản phẩm rất cao. Một số khác, chủ yếu là các nhà chuyên môn, khá ác cảm với mấy chữ "thực phẩm chức năng", thường nhấn sâu vào khía cạnh tác dụng không rõ ràng của TPCN và khuyên người dân không nên dùng. Nhưng doanh số của TPCN vẫn tăng cao, bất chấp khuyến cáo của giới chuyên môn.

Những năm qua, thị trường thực phẩm chức năng phát triển bùng nổ, hiện giờ đã có 24.000 số đăng ký, vượt qua cả thuốc (22.000). Theo khoản 23 Điều 2 Luật An toàn thực phẩm 2010, thực phẩm chức năng là thực phẩm dùng để hỗ trợ chức năng của cơ thể con người, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng, giảm bớt nguy cơ mắc bệnh.

Các sản phẩm này được pháp luật công nhận là có ích. Không phải lúc nào bữa ăn cũng cung cấp cho con người đủ dưỡng chất cần thiết. Vì thế thực phẩm chức năng bổ sung các chất thiết yếu, sẽ là tốt cho sức khỏe con người.

Ví dụ hàng ngày người khỏe cũng nên uống bổ sung một viên multi vitamin, cung cấp đầy đủ vitamin và khoáng chất thiết yếu. Khi bị rối loạn tiêu hóa mức nhẹ, có thể uống bổ sung vi khuẩn đường ruột có ích và một số enzym tiêu hóa. Khi tập thể thao có thể uống bổ sung khoáng chất để bù lại lượng muối đã mất và uống thêm protein để tăng cơ...

Nếu chỉ có vậy thì tình hình TPCN của Việt Nam cũng giống như các nước, không có gì phải lo lắng. Tuy nhiên Việt Nam có một đặc thù mà ít nước gặp phải, là khá nhiều TPCN được quảng cáo như thuốc và người dân cũng sử dụng như thuốc chữa bệnh, bất chấp dòng chữ "sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh" in trên bao bì sản phẩm.

Tại sao lại có chuyện như vậy?

Các định nghĩa và điều luật về TPCN hiện hành gần như được học hỏi hoàn toàn từ phương Tây, mà chưa tính đến đặc thù của y học Việt Nam. Y học Việt Nam có sự tồn tại song hành của cả y học phương Tây và phương Đông, còn gọi là y học hiện đại và y học cổ truyền. Dù có cùng đích đến là bảo vệ sức khỏe con người, hai nền y học này có cơ sở lý luận, phương pháp thực hành khác hẳn nhau.

Y học cổ truyền vẫn cắm rễ sâu rộng trong tâm lý nhân dân. Kinh nghiệm hàng nghìn năm chữa bệnh bằng cây cỏ để lại một kho tàng các vị thuốc và bài thuốc chữa từ các bệnh thông thường tới nan y. Hơn một trăm năm tiếp thu y học phương Tây vừa qua lại mang đến cho người dân cái nhìn pha trộn kiến thức y học Đông - Tây.

Ví dụ người có khả năng tình dục kém bị cho là thận hư. Nhưng thận ở đây không phải là quả thận lọc nước tiểu, mà là thận của y học cổ truyền, có chức năng về sinh sản, còn chức năng lọc ra nước tiểu theo y học cổ truyền lại do một số bộ phận khác phụ trách như tiểu trường, bàng quang. Tương tự người bị ngứa được dân gian gọi là nóng gan, nhưng y học hiện đại không có khái niệm gan nóng hay lạnh. Bản chất ở đây là tạng can, theo y học cổ truyền, bị nóng.

Chính vì thế, cách lý giải và điều trị bệnh của người Việt hiện nay có sự mềm dẻo khá độc đáo: một bệnh có thể lý giải bằng cả hai nền lý luận, bằng cả hai phương thuốc khác nhau. Người được đào tạo bài bản về y học hiện đại hoặc y học cổ truyền có thể phân biệt được, còn với quảng đại quần chúng thì các kiến thức trên hòa quyện khó mà phân định. Vì thế, với góc nhìn của người làm y học hiện đại, một sản phẩm được quảng cáo bằng kiến thức y học cổ truyền có thể bị coi là khoa trương, không khoa học.

Y học cổ truyền được bảo hộ bằng pháp luật, có hệ thống thống nhất từ trung ương tới địa phương. Các vị thuốc và bài thuốc y học cổ truyền là kết tinh kinh nghiệm chữa bệnh lâu đời của nhân dân, nên Bộ Y tế đã cho phép sử dụng mà miễn thử nghiệm lâm sàng và được BHYT thanh toán.

Mặc dù vậy, hiện nay y học hiện đại ở Việt Nam chiếm ưu thế áp đảo. Quy định pháp luật cũng phần lớn tham khảo từ phương Tây. Và đối chiếu với hệ thống pháp luật như thế thì y học cổ truyền luôn bị nhìn nhận ở thế yếu, bị coi là lạc hậu, thiếu khoa học.

Hướng phát triển của y học cổ truyền là hiện đại hóa, tiến tới bào chế các thuốc y học cổ truyền giống như thuốc Tây. Nhưng sản phẩm làm ra sẽ bị áp quy định của thuốc Tây, phải chứng minh hoạt chất, phải thử nghiệm lâm sàng bốn giai đoạn. Doanh nghiệp dược y học cổ truyền với tiềm lực nhỏ bé, làm sao đáp ứng nổi các yêu cầu trên, vì thế họ sẽ đăng ký các sản phẩm đó là thực phẩm chức năng, vốn có yêu cầu thủ tục nhẹ nhàng hơn rất nhiều.

Và thế là mâu thuẫn đã diễn ra từ lâu nhưng người bên ngoài không hay biết. Đó là nếu dược liệu y học cổ truyền thô, đun nấu thủ công cho người bệnh uống, thì được công nhận là thuốc, và được BHYT thanh toán. Còn nếu hiện đại hóa dạng bào chế thành viên để tung ra thị trường, thì phải "đội lốt" thực phẩm chức năng.

Rất nhiều sản phẩm bị coi là TPCN hiện nay thực chất là những bài thuốc cổ rất hay. Ví dụ "Độc hoạt tang ký sinh" chữa khớp, "Sài hồ sơ can thang" chữa dạ dày, "Tứ quân tử thang" chữa kém hấp thu. Trong dịch Covid-19, các sản phẩm si rô ho "Bổ phế" luôn cháy hàng, đều là các biến thể của bài thuốc trị ho "Bổ phế chỉ khái lộ".

Người dân biết các sản phẩm bị gọi là TPCN đó chính là thuốc cổ truyền. Vì thế dù nhà chức trách luôn ra sức thuyết phục "không phải là thuốc và không thể thay thế thuốc chữa bệnh", thì dân vẫn coi là thuốc và tin dùng. Điều này lý giải tại sao nhiều mặt hàng TPCN vẫn liên tục phát triển. Tôi ước tính trên 50% sản phẩm đang dán nhãn TPCN hiện nay chính là thuốc y học cổ truyền ở dạng bào chế mới. Như vậy, không hẳn là do dân trí thấp, mà dường như có sự lúng túng, không nhất quán trong thái độ ứng xử với y học cổ truyền.

Theo tôi, cần phân định rõ thị trường thuốc và tách biệt hai khu vực rõ ràng: thuốc y học cổ truyền và TPCN. Với thuốc y học cổ truyền, ngoài việc tuân thủ các tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm, còn phải tuân thủ các quy định về nguồn gốc dược liệu đảm bảo chất lượng, các thử nghiệm về an toàn độc tính. Sản phẩm sau đó sẽ được dán nhãn "thuốc y học cổ truyền" và sử dụng như thuốc chữa bệnh.

Để bảo vệ sức khỏe, có ba chọn lựa rõ ràng: thuốc y học hiện đại, thuốc y học cổ truyền và thực phẩm chức năng. Người dân được chọn lựa sản phẩm tùy ý, có sự hướng dẫn của thầy thuốc. Cách này sẽ góp phần chấm dứt sự nhập nhằng giữa TPCN và thuốc, phù hợp với văn hóa dân tộc, đồng thời giúp bảo tồn vốn quý y học cổ truyền.

Quan Thế Dân

" />

Ác cảm với thực phẩm chức năng

Thời sự 2025-01-17 18:04:25 8

Thái độ của xã hội với TPCN khá chia rẽ. Đông đảo người dân tin dùng,Áccảmvớithựcphẩmchứcnăvòng loại c1 dẫn đến doanh số của nhiều sản phẩm rất cao. Một số khác, chủ yếu là các nhà chuyên môn, khá ác cảm với mấy chữ "thực phẩm chức năng", thường nhấn sâu vào khía cạnh tác dụng không rõ ràng của TPCN và khuyên người dân không nên dùng. Nhưng doanh số của TPCN vẫn tăng cao, bất chấp khuyến cáo của giới chuyên môn.

Những năm qua, thị trường thực phẩm chức năng phát triển bùng nổ, hiện giờ đã có 24.000 số đăng ký, vượt qua cả thuốc (22.000). Theo khoản 23 Điều 2 Luật An toàn thực phẩm 2010, thực phẩm chức năng là thực phẩm dùng để hỗ trợ chức năng của cơ thể con người, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng, giảm bớt nguy cơ mắc bệnh.

Các sản phẩm này được pháp luật công nhận là có ích. Không phải lúc nào bữa ăn cũng cung cấp cho con người đủ dưỡng chất cần thiết. Vì thế thực phẩm chức năng bổ sung các chất thiết yếu, sẽ là tốt cho sức khỏe con người.

Ví dụ hàng ngày người khỏe cũng nên uống bổ sung một viên multi vitamin, cung cấp đầy đủ vitamin và khoáng chất thiết yếu. Khi bị rối loạn tiêu hóa mức nhẹ, có thể uống bổ sung vi khuẩn đường ruột có ích và một số enzym tiêu hóa. Khi tập thể thao có thể uống bổ sung khoáng chất để bù lại lượng muối đã mất và uống thêm protein để tăng cơ...

Nếu chỉ có vậy thì tình hình TPCN của Việt Nam cũng giống như các nước, không có gì phải lo lắng. Tuy nhiên Việt Nam có một đặc thù mà ít nước gặp phải, là khá nhiều TPCN được quảng cáo như thuốc và người dân cũng sử dụng như thuốc chữa bệnh, bất chấp dòng chữ "sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh" in trên bao bì sản phẩm.

Tại sao lại có chuyện như vậy?

Các định nghĩa và điều luật về TPCN hiện hành gần như được học hỏi hoàn toàn từ phương Tây, mà chưa tính đến đặc thù của y học Việt Nam. Y học Việt Nam có sự tồn tại song hành của cả y học phương Tây và phương Đông, còn gọi là y học hiện đại và y học cổ truyền. Dù có cùng đích đến là bảo vệ sức khỏe con người, hai nền y học này có cơ sở lý luận, phương pháp thực hành khác hẳn nhau.

Y học cổ truyền vẫn cắm rễ sâu rộng trong tâm lý nhân dân. Kinh nghiệm hàng nghìn năm chữa bệnh bằng cây cỏ để lại một kho tàng các vị thuốc và bài thuốc chữa từ các bệnh thông thường tới nan y. Hơn một trăm năm tiếp thu y học phương Tây vừa qua lại mang đến cho người dân cái nhìn pha trộn kiến thức y học Đông - Tây.

Ví dụ người có khả năng tình dục kém bị cho là thận hư. Nhưng thận ở đây không phải là quả thận lọc nước tiểu, mà là thận của y học cổ truyền, có chức năng về sinh sản, còn chức năng lọc ra nước tiểu theo y học cổ truyền lại do một số bộ phận khác phụ trách như tiểu trường, bàng quang. Tương tự người bị ngứa được dân gian gọi là nóng gan, nhưng y học hiện đại không có khái niệm gan nóng hay lạnh. Bản chất ở đây là tạng can, theo y học cổ truyền, bị nóng.

Chính vì thế, cách lý giải và điều trị bệnh của người Việt hiện nay có sự mềm dẻo khá độc đáo: một bệnh có thể lý giải bằng cả hai nền lý luận, bằng cả hai phương thuốc khác nhau. Người được đào tạo bài bản về y học hiện đại hoặc y học cổ truyền có thể phân biệt được, còn với quảng đại quần chúng thì các kiến thức trên hòa quyện khó mà phân định. Vì thế, với góc nhìn của người làm y học hiện đại, một sản phẩm được quảng cáo bằng kiến thức y học cổ truyền có thể bị coi là khoa trương, không khoa học.

Y học cổ truyền được bảo hộ bằng pháp luật, có hệ thống thống nhất từ trung ương tới địa phương. Các vị thuốc và bài thuốc y học cổ truyền là kết tinh kinh nghiệm chữa bệnh lâu đời của nhân dân, nên Bộ Y tế đã cho phép sử dụng mà miễn thử nghiệm lâm sàng và được BHYT thanh toán.

Mặc dù vậy, hiện nay y học hiện đại ở Việt Nam chiếm ưu thế áp đảo. Quy định pháp luật cũng phần lớn tham khảo từ phương Tây. Và đối chiếu với hệ thống pháp luật như thế thì y học cổ truyền luôn bị nhìn nhận ở thế yếu, bị coi là lạc hậu, thiếu khoa học.

Hướng phát triển của y học cổ truyền là hiện đại hóa, tiến tới bào chế các thuốc y học cổ truyền giống như thuốc Tây. Nhưng sản phẩm làm ra sẽ bị áp quy định của thuốc Tây, phải chứng minh hoạt chất, phải thử nghiệm lâm sàng bốn giai đoạn. Doanh nghiệp dược y học cổ truyền với tiềm lực nhỏ bé, làm sao đáp ứng nổi các yêu cầu trên, vì thế họ sẽ đăng ký các sản phẩm đó là thực phẩm chức năng, vốn có yêu cầu thủ tục nhẹ nhàng hơn rất nhiều.

Và thế là mâu thuẫn đã diễn ra từ lâu nhưng người bên ngoài không hay biết. Đó là nếu dược liệu y học cổ truyền thô, đun nấu thủ công cho người bệnh uống, thì được công nhận là thuốc, và được BHYT thanh toán. Còn nếu hiện đại hóa dạng bào chế thành viên để tung ra thị trường, thì phải "đội lốt" thực phẩm chức năng.

Rất nhiều sản phẩm bị coi là TPCN hiện nay thực chất là những bài thuốc cổ rất hay. Ví dụ "Độc hoạt tang ký sinh" chữa khớp, "Sài hồ sơ can thang" chữa dạ dày, "Tứ quân tử thang" chữa kém hấp thu. Trong dịch Covid-19, các sản phẩm si rô ho "Bổ phế" luôn cháy hàng, đều là các biến thể của bài thuốc trị ho "Bổ phế chỉ khái lộ".

Người dân biết các sản phẩm bị gọi là TPCN đó chính là thuốc cổ truyền. Vì thế dù nhà chức trách luôn ra sức thuyết phục "không phải là thuốc và không thể thay thế thuốc chữa bệnh", thì dân vẫn coi là thuốc và tin dùng. Điều này lý giải tại sao nhiều mặt hàng TPCN vẫn liên tục phát triển. Tôi ước tính trên 50% sản phẩm đang dán nhãn TPCN hiện nay chính là thuốc y học cổ truyền ở dạng bào chế mới. Như vậy, không hẳn là do dân trí thấp, mà dường như có sự lúng túng, không nhất quán trong thái độ ứng xử với y học cổ truyền.

Theo tôi, cần phân định rõ thị trường thuốc và tách biệt hai khu vực rõ ràng: thuốc y học cổ truyền và TPCN. Với thuốc y học cổ truyền, ngoài việc tuân thủ các tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm, còn phải tuân thủ các quy định về nguồn gốc dược liệu đảm bảo chất lượng, các thử nghiệm về an toàn độc tính. Sản phẩm sau đó sẽ được dán nhãn "thuốc y học cổ truyền" và sử dụng như thuốc chữa bệnh.

Để bảo vệ sức khỏe, có ba chọn lựa rõ ràng: thuốc y học hiện đại, thuốc y học cổ truyền và thực phẩm chức năng. Người dân được chọn lựa sản phẩm tùy ý, có sự hướng dẫn của thầy thuốc. Cách này sẽ góp phần chấm dứt sự nhập nhằng giữa TPCN và thuốc, phù hợp với văn hóa dân tộc, đồng thời giúp bảo tồn vốn quý y học cổ truyền.

Quan Thế Dân

本文地址:http://asia.tour-time.com/news/618e398496.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Wellington Phoenix vs Sydney FC, 13h00 ngày 15/1: Đội khách áp đảo

Bộ Tài chính vừa có quyết định ban hành Danh mục dịch vụ công trực tuyến của Bộ Tài chính tích hợp, cung cấp trên Cổng Dịch vụ công quốc gia năm 2020. Trong đó riêng lĩnh vực hải quan dự kiến sẽ có 60 dịch vụ mức độ 4.

Theo quyết định mới, Bộ Tài chính sẽ triển khai thực hiện tích hợp 194 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 lên Cổng dịch vụ công Quốc gia trong năm 2020.

Cụ thể, cơ quan Bộ Tài chính sẽ tích hợp 24 dịch vụ công trực tuyến liên quan tới lĩnh vực kế toán, kiểm toán và lĩnh vực quản lý giá. Trong đó, tổng cục Hải quan tích hợp 60 dịch vụ công trực tuyến mức độ 4; Kho bạc Nhà nước sẽ tích hợp 6 dịch vụ công trực tuyến mức độ 4; Ủy ban Chứng khoán Nhà nước tích hợp 11 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3; Tổng cục Thuế tích hợp 2 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 và 91 dịch vụ công trực tuyến mức độ 4.

Bộ Tài chính cũng yêu cầu thủ trưởng các đơn vị tập trung rà soát, cắt giảm thủ tục hành chính, chi phí cho doanh nghiệp. Đẩy mạnh thực hiện dịch vụ công trực tuyến, trong đó phải tập trung tái cấu trúc quy trình nghiệp vụ, đơn giản hóa các thủ tục hành chính mức độ 3,4 để tích hợp. Đồng thời cung cấp trên Cổng dịch vụ công Quốc gia theo hướng cắt giảm mạnh chi phí, tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp. Ngoài ra, phải bảo đảm tích hợp, cung cấp tối thiểu 30% dịch vụ công mức 3,4 trên Cổng dịch vụ Công quốc gia trong năm 2020 theo chỉ đạo của Chính phủ.

Chủ động rà soát xây dựng lộ trình chi tiết triển khai, khẩn trương tích hợp các dịch vụ công trực tuyến lên Cổng dịch vụ công Quốc gia bảo đảm hoàn thành theo nguyên tắc đảm bảo đến Quý II/2020 hoàn thành tích hợp tối thiểu 30% (Tổng cục Hải quan tối thiểu 10%). Đến Quý III/2020 đạt tối thiểu 70% (Tổng cục Hải quan tối thiểu 40%) và đến Quý IV/2020 hoàn thành tích hợp 100% số dịch vụ công trực tuyến.

Bộ Tài chính cũng tiếp tục chuẩn hóa thông tin, dữ liệu thủ tục hành chính và cập nhật đầy đủ, kịp thời, chính xác trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính, mã hồ sơ trên hệ thống một cửa điện tử bảo đảm công khai, minh bạch, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp trong tiếp cận, thực hiện, giám sát việc giải quyết thủ tục hành chính.

">

60 dịch vụ công trực tuyến mức 4 lĩnh vực hải quan sẽ lên Cổng dịch vụ công quốc gia

Cơ quan cấp giấy chứng nhận (sổ hồng) có trách nhiệm hoàn thành thủ tục cấp sổ hồng cho chủ sở hữu căn hộ nhà chung cư trong vòng 30 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

2.2. Khi nào được cấp sổ hồng

Theo khoản 1 điều 99 Luật Đất đai 2013, nhà nước cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho những trường hợp sau:

Người đang sử dụng đất có đủ điều kiện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất theo quy định tại các Điều 100, 101 và 102 của Luật Đất đai 2013 (khi hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư có một trong những giấy tờ về quyền sử dụng đất hoặc không có giấy tờ nhưng đủ điều kiện cấp).

– Người được Nhà nước giao đất, cho thuê đất từ sau ngày 01/7/2014.

– Người được chuyển đổi, nhận chuyển nhượng, được thừa kế, nhận tặng cho quyền sử dụng đất, nhận góp vốn bằng quyền sử dụng đất; người nhận quyền sử dụng đất khi xử lý hợp đồng thế chấp bằng quyền sử dụng đất để thu hồi nợ.

– Người được sử dụng đất theo kết quả hòa giải thành đối với tranh chấp đất đai; theo bản án hoặc quyết định của Tòa án nhân dân, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án hoặc quyết định giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã được thi hành.

– Người trúng đấu giá quyền sử dụng đất.

– Người sử dụng đất trong khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế.

– Người mua nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất.

– Người được Nhà nước thanh lý, hóa giá nhà ở gắn liền với đất ở; người mua nhà ở thuộc sở hữu nhà nước.

– Người sử dụng đất tách thửa, hợp thửa; nhóm người sử dụng đất hoặc các thành viên hộ gia đình, hai vợ chồng, tổ chức sử dụng đất chia tách, hợp nhất quyền sử dụng đất hiện có.

– Người sử dụng đất đề nghị cấp đổi hoặc cấp lại Giấy chứng nhận bị mất

Theo đó, chủ thể sở hữu chung cư thì có quyền được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở (số hồng).

2.3. Thời hạn cấp sổ hồng chung cư

Theo quy định ở điều 13 của Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014, trong thời hạn 50 ngày kể từ ngày kí hợp đồng bàn giao hoặc ngày hết hạn thuê mua thì người mua phải tới các cơ quan ban hành có chức năng để xin cấp giấy sở hữu đất và nhà ở.

2.4. Lệ phí làm sổ hồng chung cư

Theo điều 49 Luật Nhà ở năm 2009, lệ phí để cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu đất ở và nhà ở là không quá 100 nghìn với các nhân và không quá 500 nghìn đối với các tổ chức đề nghị được cấp giấy sử dụng đất ở và nhà ở lần đầu.

2.5. Hồ sơ làm sổ hồng cho căn hộ chung cư

Theo quy định tại điều 1 Thông tư của Bộ Xây dựng số 1/2009/TT-BXD ngày 25/2/2009 quy định một số nội dung về cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và hướng dẫn mẫu hợp đồng mua bán căn hộ nhà chung cư trong dự án đầu tư xây dựng của tổ chức kinh doanh nhà ở; thì bên bán có trách nhiệm làm thủ tục để cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu cho bên mua căn hộ nhà chung cư, và làm hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở lần đầu khi mua căn hộ nhà chung cư trong dự án đầu tư xây dựng.

* Hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu căn hộ nhà chung cư bao gồm hồ sơ cơ sở và hồ sơ từng căn hộ nhà chung cư.

* Ngoài hồ sơ cơ sở, trong thời gian 30 ngày kể từ khi các chủ sở hữu căn hộ và chủ sở hữu phần sở hữu riêng hoàn thành thanh toán tiền mua theo hợp đồng mua bán, bên bán phải hoàn thành và nộp cho cơ quan cấp giấy chứng nhận hồ sơ của từng căn hộ, theo đó, bên mua phải giao cho bên bán các giấy tờ sau:

– Đơn đề nghị cấp mới giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở (theo mẫu) có chữ ký của bên mua căn hộ và xác nhận của bên bán;

– Hợp đồng mua bán căn hộ nhà chung cư hoặc phần sở hữu riêng do hai bên ký kết; biên bản bàn giao, thanh lý hợp đồng mua bán căn hộ nhà chung cư hoặc phần sở hữu riêng nhà chung cư và biên lai thu các khoản nghĩa vụ tài chính của Bên mua liên quan đến việc cấp giấy chứng nhận. Trường hợp bên mua tự thực hiện việc nộp nghĩa vụ tài chính thì giao biên lai này cho bên bán để đưa vào hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận;

– Trong trường hợp người mua căn hộ nhà chung cư đã thanh toán hết tiền mua nhà trước thời điểm lập hồ sơ cơ sở thì hồ sơ cơ sở và hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận từng căn hộ được lập và nộp đồng thời cho cơ quan cấp giấy chứng nhận.

Cơ quan cấp giấy chứng nhận có trách nhiệm hoàn thành thủ tục cấp giấy chứng nhận cho chủ sở hữu căn hộ nhà chung cư trong vòng 30 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

Theo Người đô thị

Mới nhất: 3 trường hợp chỉ phải đóng 50% tiền sử dụng đất khi cấp sổ đỏ

Mới nhất: 3 trường hợp chỉ phải đóng 50% tiền sử dụng đất khi cấp sổ đỏ

Theo quy định khi được cấp sổ đỏ thì người dân phải đóng 100% tiền sử dụng đất. Tuy nhiên, có một số trường hợp người dân chỉ phải nộp 50% tiền sử dụng đất.

">

Mới: Toàn bộ thông tin mới về cấp sổ hồng người mua chung cư nên biết

Dự án Tuần Châu Hà Nội được kỳ vọng sẽ trở thành một "Hạ Long trên cạn" giữa lòng Thủ đô, sau hơn thập kỷ triển khai, vẫn dở dang

Diện tích đất còn lại chưa giải phóng mặt bằng là khoảng hơn 156ha. Theo UBND TP Hà Nội, quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 của dự án đã được UBND TP phê duyệt điều chỉnh thành Khu du lịch vui chơi giải trí, đô thị sinh thái Tuần Châu Hà Nội để phù quy hoạch chung xây dựng Thủ đô.

"Hiện nay, nhà đầu tư đang đề nghị điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án trên để phù hợp Quy hoạch chi tiết 1/500 đã được điều chỉnh, làm cơ sở tiếp tục triển khai dự án", UBND TP thông tin.

UBND TP Hà Nội đã giao Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, Sở Xây dựng Hà Nội và UBND huyện Quốc Oai kiểm tra rà soát, chỉ đạo tổ chức khai thác quản lý công trình thủy lợi tiến hành khơi thông dòng chạy, duy tu sửa chữa để đảm bảo phục vụ sản xuất nông nghiệp và đôn đốc các đơn vị có liên quan đẩy nhanh tiến độ dự án.

Dự án này khi mới công bố đã được kỳ vọng sẽ trở thành một "Hạ Long trên cạn" giữa lòng Thủ đô của "chúa đảo" Đào Hồng Tuyển.

Vào tháng 6/2021, chủ đầu tư dự án xin Thủ tướng cho điều chỉnh quy hoạch theo hướng giảm quy mô diện tích đất dự án xuống 198,64ha, đồng thời mở rộng mục tiêu, quy mô xây dựng nhà ở.

Liên quan đến đề xuất của Công ty CP Tuần Châu Hà Nội, Bộ Kế hoạch và đầu tư đã có văn bản lấy ý kiến các bộ Xây dựng, Tài nguyên và môi trường, Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Công an, Tư pháp, Văn hóa - thể thao và du lịch, trước khi trình Thủ tướng xem xét, quyết định.

Mới đây, nêu tại tờ trình về Chương trình phát triển nhà ở TP Hà Nội giai đoạn 2021 - 2030, Sở Xây dựng Hà Nội sẽ chủ trì cùng với các Sở, ngành tiếp tục rà soát những dự án chậm tiến độ để hàng năm cập nhật vào danh mục thực hiện giai đoạn 2021-2030. 

Theo đó, có 80 dự án khu đô thị, nhà ở tại các quận, huyện nằm trong danh sách rà soát. Trong đó có dự án Khu du lịch sinh thái và vui chơi giải trí Tuần Châu Hà Nội. Dự án được khởi công năm 2008, tiến độ được duyệt là đến quý IV/2020. Tuy nhiên đến nay dự án đang thi công hạ tầng kỹ thuật, khu vui chơi và đang tiếp tục giải phóng mặt bằng.

80 dự án ‘ôm đất’ chậm tiến độ ở Hà Nội vào diện rà soátHà Nội sẽ rà soát 80 dự án khu đô thị, nhà ở “ôm đất” chậm triển khai trong đó có những dự án với vốn đầu tư “khủng” của nhiều ông lớn bất động sản.">

Dự án Tuần Châu Hà Nội hơn thập kỷ dang dở vào diện rà soát

Nhận định, soi kèo East Riffa vs Al Ali CSC, 22h59 ngày 16/1: Những kẻ khốn khổ

Chiều cuối năm, một người phụ nữ cầm lá đơn rụt rè xuất hiện ở tòa soạn báo VietNamNet. Hỏi ra, cô đang đi cầu cứu tính mạng cho mình và cậu con trai. Trước đó, cô đã tính thu xếp đồ ở bệnh viện rồi trở về nhà đón nhận kết cục bi thảm. Biết ý định của cô, một người nhà bệnh nhân cùng phòng chỉ cho tia hy vọng. Không biết kết quả ra sao nhưng đây là cơ hội cuối cùng cô có thể làm.

Cô là Nguyễn Thị Cẩm Vì (ấp An Thịnh, thị trấn An Phú, huyện An Phú, tỉnh An Giang), bị bệnh ung thư vú từ cách đây 10 năm. Lần này cô nhập viện là do bệnh tái phát, phác đồ điều trị còn kéo dài hơn lần trước. Nhẩm tính khoản tiền lần trước dùng đến, cô Cẩm Vì biết chắc rằng mình không còn khả năng theo tiếp.  

{keywords}
Hai mẹ con cô Nguyễn Thị Cẩm Vì đều bị ung thư đang không có tiền điều trị.

"Chồng tôi từng bị ung thư gan và đã qua đời sau một thời gian điều trị. Bao nhiêu năm nay, cái nghèo cái khó cứ đeo bám mãi. Nhiều năm liền gia đình tôi thuộc diện hộ nghèo của địa phương và có lẽ cũng chưa biết khi nào thoát được", cô thở dài. 

Cậu con trai Võ Tuấn Anh (sinh năm 1988) trước đây khi đi làm hồ gặp tai nạn sập giàn giáo bị cong vẹo cột sống, không làm được việc nặng chuyển qua bán vé số. Vợ của Tuấn Anh bỏ đi, mang theo đứa con 6 tuổi.

Sau nhiều lần tìm vợ con không được, anh vẫn ở vậy sống với mẹ. Lúc đó, anh chỉ nghĩ cố gắng làm được gì giúp mẹ thì làm. Vậy nhưng số phận nghiệt ngã một lần nữa lại đến với gia đình cô Cẩm Vì.

Mới đây, trong lần đi chăm mẹ ở bệnh viện, nhìn thấy mắt của Tuấn Anh lồi ra kèm theo triệu chứng nuốt nghẹn, mọi người đã khuyên nên đi khám bệnh, nếu có bệnh thì chữa sớm còn lo cho mẹ. Thật buồn, sau các kết quả xét nghiệm, bác sĩ chẩn đoán Tuấn Anh bị K tuyến giáp. Vậy nhưng anh cũng chỉ uống được đúng 2 tháng thuốc, tiền bạc không còn đành bỏ dở. 

“Cháu nói mẹ bị nặng hơn mẹ chữa đi. Hai mẹ con cùng chữa thì lấy đâu ra tiền. Tôi cũng động viên cháu chữa bệnh, mẹ lớn rồi được tới đâu tính tới đó. Nó bảo giờ con đi viện nữa thì tiền ăn cũng chẳng có, thôi cứ để liều được đến đâu biết đến đó. Giờ tôi cũng không biết làm sao”, cô Vì đau đớn nói. 

Hai mẹ con hành nghề bán vé số

Nhiều năm nay, gia đình cô Nguyễn Thị Cẩm Vì cứ luẩn quẩn mãi không thoát khỏi cảnh nghèo túng. Những biến cố, tai ương cứ dồn dập đổ về, không cách nào chống đỡ được.

Cô Cẩm Vì và con trai lớn đều bán vé số, mỗi ngày chỉ kiếm được trên dưới 100 ngàn đồng, đủ đắp đổi qua ngày. Cậu con trai thứ hai làm phụ hồ xa nhà, sau khi trừ tiền ăn, tiền trọ tháng nào nhiều thì gửi cho mẹ được một vài triệu, tháng nào ít việc thì không có tiền. Căn nhà mẹ con cô đang ở cũng là nhà được tổ chức từ thiện giúp đỡ xây trên mảnh đất của người thân. 

Lần này bệnh cô tái phát, sức khỏe kém không thể bán được vé số, khả năng kiếm tiền không còn. Nghĩ bế tắc, cô đã định dọn đồ về nhà nằm chờ chết.

“Mẹ con tôi bây giờ cũng hết đường kiếm tiền rồi. Sớm hay muộn tôi cũng phải theo ông nhà tôi. Tôi chỉ mong sao có sự chia sẻ giúp đỡ cho con tôi. Cháu còn trẻ, tiền bạc không có điều trị tội nghiệp nó quá. Ở bệnh viện thì chúng tôi được nhờ bữa cơm từ thiện hoặc ngày nghỉ tôi ăn chiếc bánh mì không cũng qua bữa. Chỉ sợ nhất là mỗi lần phải ra mua thuốc ngoài danh mục bảo hiểm y tế”, cô trầm tư. 

Tia hy vọng mong manh của mẹ con cô Cẩm Vì lúc này trông đợi vào sự chia sẻ của các mạnh thường quân. Hy vọng rằng sẽ có nhiều tấm lòng hảo tâm giúp cho mẹ con cô vượt qua giai đoạn khó khăn này. 

Đức Toàn 

Mọi đóng góp có thể gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Cô Nguyễn Thị Cẩm Vì, ấp An Thịnh, thị trấn An Phú, huyện An Phú, tỉnh An Giang; SĐT: 0838 215 214

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.012 (cô Nguyễn Thị Cẩm Vì)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436

">

Hai mẹ con bán vé số cùng mắc ung thư

{keywords}Đây là lô hàng MacBook Pro 2021 chính hãng đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam. Những chiếc máy này đều là hàng mới 100% nguyên seal và được nhập khẩu theo hình thức chính ngạch.
{keywords}
Đáng chú ý khi đây cũng là lần đầu tiên phiên bản có kích thước màn hình 14 inch xuất hiện trên Macbook Pro. 
{keywords}
Theo đại lý ủy quyền cấp 1 của Apple là FPT Shop, lô hàng MacBook mới năm nay về sớm hơn so với dự kiến. Do đó, hệ thống quyết định mở bán ngay để giao máy sớm nhất cho những khách đã đặt mua.
{keywords}
Một trong những người dùng đầu tiên sở hữu MacBook Pro 2021 tại Việt Nam. 
{keywords}
Ngay từ khi ra mắt công chúng, MacBook Pro 2021 được đánh giá rất cao bởi sở hữu bộ vi xử lý M1 Pro và M1 Max mới nhất và mạnh mẽ nhất hiện nay.
{keywords}
Cả 2 vi xử lý này đều được phát triển từ ‘đàn anh’ M1, do đó sẽ có một số tương đồng cơ bản: tối đa 10 lõi CPU với 8 lõi hiệu suất cao và 2 lõi tiết kiệm năng lượng, 16 nhân Neural Engine, tích hợp Media Engine giúp tăng tốc xử lý video H.264, HEVC, ProRes và ProRes RAW bằng phần cứng và công cụ giải mã video.
{keywords}
M1 Pro có GPU 16 lõi, băng thông bộ nhớ 200GB/s, hỗ trợ dung lượng RAM tối đa là 32GB, công cụ mã hóa và giải mã ProRes, công cụ mã hóa video. Trong khi đó, M1 Max sở hữu sức mạnh nhỉnh hơn với GPU 32 lõi, băng thông bộ nhớ 400GB/s, hỗ trợ dung lượng RAM tối đa là 64GB, 2 công cụ mã hóa và giải mã ProRes, 2 công cụ mã hóa video.
{keywords}
Nhờ được trang bị vi xử lý mới, Macbook Pro 2021 có hiệu năng xử lý nhanh gấp 4 lần, hiệu năng đồ họa nhanh gấp 13 lần và công nghệ học máy (Machine Learning) nhanh gấp 11 lần so với thế hệ trước.
{keywords}
Những chiếc MacBook Pro mới của năm 2021 còn được trang bị nhiều cải tiến thú vị như sở hữu nhiều cổng kết nối hơn (SDXC, HDMI, Thunderbolt 4, jack cắm tai nghe, sạc bằng cáp MagSafe 3), màn hình Liquid Retina XDR cho Extreme Dynamic Range và tỷ lệ tương phản cao, thời lượng pin đến 21 giờ…
{keywords}
MacBook Pro năm 2021 có 2 phiên bản màu sắc là xám và bạc với giá bán ở nhiều mức khác nhau, thấp nhất là 52,99 triệu đồng với MacBook Pro 14 inch chip M1 Pro và 65,99 triệu đồng với MacBook Pro 16 inch chip M1 Max.

Trọng Đạt

">

MacBook Pro 14 inch 2021 mở bán chính hãng tại Việt Nam

友情链接