Soi kèo phạt góc Nantes vs PSG, 1h45 ngày 23/4
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Kèo vàng bóng đá Genoa vs Lazio, 23h00 ngày 21/4: Khách đáng tin
Mất số tiền lớn vì sơ suất
Tuấn Anh cho biết mọi việc bắt đầu khi anh có nhu cầu cho thuê một căn nhà tại quận 4, TP.HCM. Sau khi đăng tải thông tin lên trang Chợ Tốt, có người liên lạc với anh qua ứng dụng chat.
Kẻ lừa đảo chủ động gửi hình căn cước công dân để lấy sự tin tưởng. Nhiều người chỉ ra rằng đây có thể là hình đã chỉnh sửa. Ảnh: NVCC.
Người này cho biết đang ở nước ngoài, thuê nhà trong 1 năm và sẽ bảo vợ tới xem nhà. Tài khoản này còn gửi hình căn cước công dân cho anh Tuấn Anh để tạo sự tin tưởng.
Sau 2 ngày liên lạc, tài khoản nói trên cho biết sẽ chuyển tiền đặt cọc 330 USD, tương đương 7,5 triệu đồng từ nước ngoài. Sau khi người này thông báo, anh Tuấn Anh nhận được một tin nhắn từ số điện thoại Việt Nam với nội dung nhận 330 USD vào tài khoản ngân hàng của mình.
Ngay sau đó, một tin nhắn khác tới, yêu cầu người dùng bấm vào trang web có chữ Western Union (dịch vụ chuyển ngoại tệ nổi tiếng) và nhập OTP từ ứng dụng ngân hàng.
Anh Tuấn Anh đã sao chép mã OTP từ ứng dụng ngân hàng, dán vào trang web. Ngay sau đó, anh cảm thấy có gì đó không đúng.
"Lúc tin nhắn đến, tôi cũng không nhìn kỹ địa chỉ web. Khi bấm vào, tôi thấy danh sách có nhiều ngân hàng, và chọn ngân hàng của mình.
Khi chọn xong, trang web yêu cầu tôi copy mã giao dịch trong tin nhắn. Sau đó người kia liên tục gọi cho tôi, nói tôi chép mã OTP trong app ngân hàng để đưa vào. Lúc đó vì tâm lý muốn chốt nhanh để yên tâm tiền cọc căn hộ nên sơ suất", anh Tuấn Anh chia sẻ với Zing. Sau đó, khi kiểm tra lại thì anh thấy tài khoản của mình đã bị trừ mất 300 triệu đồng.
Sau khi nhập OTP, tài khoản của nạn nhân đã chuyển 300 triệu đồng cho một tài khoản ở ngân hàng khác. Ảnh: NVCC.
Ngay sau khi phát hiện mất tiền, anh Tuấn Anh đã thông báo tới ngân hàng và công an để điều tra sự việc.
"Ngân hàng ngay hôm đó đã đóng băng tài khoản của tôi. Họ cũng đã chuyển lệnh tìm tài khoản thụ hưởng ngay trong đêm. Tuy nhiên, do vướng ngày Chủ nhật nên họ chưa tìm được ngay.
Tới hôm nay, ngân hàng đã tìm ra người thụ hưởng. Công an quận đã ra lệnh phong tỏa tài khoản đó", anh Tuấn Anh chia sẻ.
Thủ đoạn quen thuộc
Thực tế kiểu lừa đảo thông qua các đường dẫn (link) giả mạo ngân hàng, tổ chức tài chính đã xuất hiện nhiều. Trên một nhóm những người cho thuê nhà tại Hà Nội, từ năm 2019 tới nay đã có nhiều chủ thuê lên tiếng cảnh báo về thủ đoạn lừa đảo này.
Cách làm chung của kẻ lừa đảo là giả đang sinh sống tại nước ngoài, sau đó sốt sắng chuyển tiền đặt cọc hoặc tiền thuê trước. Họ thường không hỏi kỹ hoặc đưa ra nhiều yêu cầu như khách thuê thông thường, lại chấp nhận chuyển toàn bộ tiền thuê, khiến chủ nhà mất cảnh giác.
Nội dung tin nhắn lừa đảo, với đường dẫn tới trang web tạo trên nền tảng Weebly. Ảnh: NVCC.
Kẻ lừa đảo còn gửi cả ảnh căn cước hoặc chứng minh nhân dân, các thông tin đầy đủ để chủ nhà tin tưởng hơn. Lấy lý do đang ở nước ngoài, họ yêu cầu thực hiện chuyển tiền qua các dịch vụ nổi tiếng như Western Union hay Moneygram.
Sau khi đã thực hiện lệnh chuyển tiền giả, họ thường giục chủ nhà liên tục, gây tâm lý sốt ruột, muốn thực hiện thao tác nhận tiền nhanh. Nếu người dùng sơ suất và bấm vào đường dẫn trong tin nhắn, nhập mã OTP, kẻ lừa đảo có thể chuyển hết số tiền trong tài khoản.
Năm 2018, ngân hàng Techcombank đã đăng cảnh báo lừa đảo, chiếm đoạt tiền bằng hình thức giả mạo kênh Western Union. Ngân hàng này cũng nêu rõ các địa chỉ trang web thường dùng để giả mạo, đều được lập nên bằng dịch vụ tạo web Weebly.
Theo hướng dẫn của Techcombank, khách hàng cần tránh, tuyệt đối không nhập tên đăng nhập, mật khẩu, mã PIN hay OTP vào các ứng dụng, trang web không do ngân hàng cung cấp.
(Theo Zing)
Muôn kiểu lừa đảo mua hàng online
Những chiêu lừa đảo bằng cách chào mời mua gói bảo hành giả, bán hàng nhái giá rẻ khiến nhiều người sập bẫy.
" alt="Bị lừa 300 triệu đồng vì bấm vào link chuyển tiền giả" />Quyết định số 16/2019/QĐ-UBND (Quyết định số 16) của UBND tỉnh Kiên Giang quy định diện tích tối thiểu được tách thửa đối với từng loại đất trên địa bàn được ban hành ngày 16/7/2019. Nhưng khi áp dụng vào thực tế đã bộc lộ một số bất cập.
Một trong những kẽ hở của Quyết định số 16 là quy trình xác nhận, lấy ý kiến UBND cấp huyện về tách thửa đất ở và những khu vực quy hoạch đất phi nông nghiệp không phải là đất ở (công trình xây xanh, khu vui chơi giải trí công công…), diện tích tách thửa nhỏ (230m2 – 300m2)…
Điều này dẫn đến phát sinh tình trạng các tổ chức, cá nhân xây dựng hạ tầng trái phép trên đất nông nghiệp để phân thành nhiều lô đất có diện tích nhỏ rồi chuyển nhượng quyền sử dụng đất, gây khó khăn cho công tác quản lý đất đai và xây dựng, đặc biệt ở địa bàn huyện Phú Quốc.
Nhận thấy những bất cập này, ngày 26/6/2020 UBND tỉnh Kiên Giang có công văn chỉ đạo tạm dừng tách thửa, chuyển quyền sử dụng đất đối với từng loại đất trên địa bàn cho đến khi điều chỉnh Quyết định số 16 cho phù hợp với tình hình thực tế.
Sở TN&MT Kiên Giang đề xuất chấm dứt việc tạm dừng phân lô tách thửa, chuyển mục đích sử dụng đất ở huyện Phú Quốc. Trên cơ sở đó, Sở TN&MT Kiên Giang chỉ đạo ngừng tiếp nhận hồ sơ tách thửa kể từ ngày 26/6/2020. Tuy nhiên, từ thời điểm đó trở về ngày 11/3/2020, Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai huyện Phú Quốc đã tiếp nhận tổng số 108 hồ sơ, gồm 15 hồ sơ đã hoàn thành thủ tục và 93 hồ sơ đang giải quyết.
Trong 93 hồ sơ đang giải quyết có 42 hồ sơ thuộc dạng phân lô tách thửa các thửa đất không tiếp giáp lối đi công cộng. Cụ thể, các thửa đất nông nghiệp không tiếp giáp lối đi công cộng diện tích nhỏ hơn 500m2 hoặc tách thửa đất trên 500m2 nhưng lại nằm trong các khu phân lô, tách thửa đã hình thành trước đây.
Và 51 hồ sơ thuộc dạng các thửa đất khác trường hợp 42 hồ sơ nói trên, nhằm mục đích tách thửa để thực hiện quyền của người sử dụng đất theo quy định.
Theo Sở TN&MT Kiên Giang, khi báo cáo những vướng mắc trong việc triển khai Quyết định số 16, Sở Xây dựng chỉ đề nghị“tạm dừng xử lý và tiếp nhận xử lý các hồ sơ phân lô tách thửa để rà soát hiệu chỉnh Quyết định số 16 cho phù hợp với tính hình quản lý”.
Tuy nhiên, sau đó UBND tỉnh lại chỉ đạo “tạm dừng việc thực hiện tách thửa và chuyển mục đích sử dụng đất đối với từng loại đất trên địa bàn huyện Phú Quốc…”
Theo ông Phùng Quốc Bình – Giám đốc Sở TN&MT Kiên Giang, dừng toàn bộ việc tách thửa và chuyển mục đích sử dụng đất sẽ khiến các trường hợp tách thửa gặp khó khăn như:
Thừa kế, cha mẹ cho con, quyết định của toà án, thi hành án; các trường hợp 1 thửa đất có nhu cầu chuyển nhượng cho 1 – 2 người để trả nợ, để làm ăn, các thửa đất quy hoạch đất ở tiếp giáp với đường công cộng;
Tách thửa đất nông nghiệp diện tích lớn từ 1.000m2 – 2.000m2; các trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất để cất nhà ở phù hợp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch chi tiết xây dựng…
Giám đốc Sở TN&MT Kiên Giang cho rằng, việc tạm dừng theo chủ trương của UBND tỉnh là cần thiết nhưng không đảm bảo đúng quy định pháp luật, nếu để kéo dài sẽ gây bức xúc trong nhân dân. Mặt khác, nếu sửa đổi Quyết định số 16 sẽ mất nhiều thời gian.
Do đó, Sở TN&MT đề xuất UBND tỉnh chấm dứt việc tạm dừng tách thửa, chuyển mục đích sử dụng đất trên địa bàn huyện Phú Quốc; giao Sở TN&MT chỉ đạo các cơ quan chuyên môn không tiếp nhận, giải quyết các hồ sơ tách thửa dạng phân lô hoặc tách thửa không đúng quy định theo Quyết định số 16.
Đồng thời, rà soát hồ sơ đã tiếp nhận, nếu đủ điều kiện theo quy định thì thực hiện thủ tục phân lô, chuyển mục đích sử dụng đất để đảm bảo quyền lợi của người sử dụng đất. Các trường hợp khác trả lại hồ sơ.
Lại 'siết' phân lô tách thửa, chuyển mục đích sử dụng đất ở Phú Quốc
Sau hơn 3 tháng được gỡ bỏ “lệnh” dừng phân lô tách thửa, UBND tỉnh Kiên Giang lại vừa có văn bản tạm dừng tách thửa, chuyển mục đích sử dụng cho từng loại đất trên địa bàn huyện Phú Quốc.
" alt="Phú Quốc tồn đọng gần trăm hồ sơ, đề xuất cho phân lô tách thửa trở lại" />Vấn đề tương tự cũng xảy ra với nhiều doanh nghiệp lớn ở Việt Nam như Grab, FPT và nhiều ngân hàng, sàn thương mại điện tử. Ở đâu có nhiều người dùng gặp vấn đề, ở đó có các tổng đài "ma" chờ sẵn để lừa tiền.
Tổng đài "ma" cước phí cao nhưng vô dụng
"Tiki đã từng nhận phản ánh về tình trạng trên từ khách hàng. Bên cạnh đó, bộ phận pháp chế của Tiki cũng đang tìm hiểu sâu hơn về vụ việc để có những hành động phù hợp nhằm bảo vệ tối đa cho người tiêu dùng", đại diện Tiki cho biết.
Chiêu câu giờ tính cước cuộc gọi của nhiều tổng đài "ma" khiến khách hàng mất sạch tiền trong tài khoản điện thoại.
Ngày 22/8, ông Quý Đôn, ngụ Bình Thạnh, TP.HCM gặp vấn đề về đơn hàng cần liên hệ tổng đài hỗ trợ của Tiki. Ông Đôn tìm từ khóa “tổng đài Tiki" trên Google Search, chọn vào kết quả đầu tiên với tiêu đề “hướng dẫn đổi trả sản phẩm Tiki”.
Thế nhưng, sau khi mất hơn 50.000 đồng tiền cước điện thoại, ông Đôn mới phát hiện tổng đài mình gọi thực chất là giả mạo, được tạo ra để thu tiền của người dùng.
Một số trường hợp khác, khi gọi lên tổng đài "ma", sau vài phút chờ đợi, câu trả lời mà người dùng nhận được đơn giản là hướng dẫn gọi cho tổng đài khác, thứ mà họ đã chủ động tìm kiếm trên Google từ trước.
"Không phải người dùng nào cũng ý thức được đây là tổng đài giả như tôi. Khi gặp bức xúc về dịch vụ, cộng với gọi nhầm tổng đài và không được hỗ trợ sẽ khiến mâu thuẫn giữa người dùng và thương hiệu căng thẳng hơn", ông Đôn nói thêm.
Hàng loạt tổng đài thương hiệu bị mạo danh trên Google
Tương tự trường hợp của ông Đôn, nhiều người dùng cũng phản ánh việc họ bị lừa cước phí khi tìm kiếm sự hỗ trợ từ các tổng đài xuất hiện trên mục tìm kiếm Google.
Không riêng Tiki, hàng loạt thương hiệu khác cũng đang chịu ảnh hưởng danh tiếng vì những tổng đài "ma".
Ngày 28/8, trong vai người dùng cần hỗ trợ từ tổng đài Grab, phóng viên đã tìm thử từ khóa "hotline Grab" trên Google. Những kết quả đầu tiên hiển thị đều được mua quảng cáo và tự nhận là tổng đài của Grab.
Tuy vậy, khi liên hệ đến một đầu số tự nhận là Grab, phóng viên trong vai người dùng không nhận được bất cứ sự hỗ trợ nào dù cước phí khi gọi đến những đầu số này lên đến 8.000 đồng/phút. Bằng một số chiêu câu giờ, các cuộc gọi đến tổng đài "ma" này luôn có thời gian trên 1 phút. Trung bình, mỗi cuộc gọi, người dùng phải trả trên 10.000 đồng.
Tổng đài "ma" không ngại chi tiền mua quảng cáo để có thứ hạng tìm kiếm trên Google cao hơn thương hiệu thật.
Trao đổi với Zing, đại diện Grab cho biết thời gian qua, công ty này đã ghi nhận tình trạng một số tổng đài mạo danh Grab ngang nhiên quảng cáo, thực hiện các hành vi với ý đồ không tốt nhắm đến người dùng, đối tác tài xế.
Tuy vậy, mọi nỗ lực của Grab không thể ngăn tình trạng tổng đài "ma" tiếp tục mạo danh thương hiệu này. "Chúng tôi đã báo cáo, yêu cầu các đơn vị này dừng ngay hành vi ảnh hưởng đến hình ảnh, uy tín của Grab tại Việt Nam. Tuy nhiên, tình trạng này vẫn tái diễn. Grab hiện vẫn đang tích cực phối hợp cùng các cơ quan chức năng nhằm xử lý triệt để tình trạng này", đại diện Grab cho biết.
Mục tiêu của những tổng đài "ma" là các thương hiệu cần nhiều tương tác với khách hàng như những sàn thương mại điện tử, ứng dụng dịch vụ, ngân hàng. Ngoài ra, những nhãn hàng không có tổng đài chăm sóc khách hàng tại Việt Nam như Facebook cũng thường bị mạo danh. Nhiều người gặp vấn đề về mất tài khoản, lừa đảo... cũng gọi lên những tổng đài này nhưng không được hỗ trợ.
"Tôi bị mất tài khoản Facebook nên tìm số tổng đài mạng xã hội này trên Google. Sau cuộc gọi mất hơn 300.000 đồng tiền điện thoại, tôi không nhận được bất cứ sự hỗ trợ nào. Lúc này mới biết mình đã bị lừa", độc giả Lê Hưng bình luận.
Thực chất những tổng đài mua quảng cáo trên Google trong những trường hợp trên đều mạo danh các thương hiệu để kinh doanh dịch vụ tư vấn qua điện thoại, kiếm tiền từ cước gọi phát sinh của người dùng. Nếu gọi lên những tổng đài này, thứ người dùng nhận lại chỉ là sự bực tức và tốn tiền.
Không chỉ gây thiệt hại cho người dùng, các tổng đài "ma" này ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín của nhiều thương hiệu.
Tổng đài "ma" khiến người dùng không nhận được hỗ trợ
Nhà mạng FPT Telecom, đơn vị có tham gia phân phối các đầu số tổng đài 1900 cũng là nạn nhân của việc giả mạo. Theo FPT Telecom, tổng đài "ma" không những gây thiệt hại về uy tín của thương hiệu mà còn ảnh hưởng lớn đến chất lượng chăm sóc khách hàng của công ty.
"FPT Telecom cũng đã tiếp nhận khá nhiều trường hợp khách hàng phản ánh, bức xúc về việc bị nhầm lẫn số tổng đài khi tìm kiếm trên Google. Việc gọi sai khiến kéo dài thời gian giải quyết vấn đề, gây thêm bức xúc cho khách hàng", đại diện FPT Telecom cho biết.
Theo FPT Telecom, dù đã đăng ký chủ sở hữu nhãn hiệu với Google nhưng nền tảng tìm kiếm này vẫn không thể kiểm soát được việc mua quảng cáo mạo danh FPT.Bên cạnh đó, FPT Telecom khẳng định không chia sẻ thông tin khách hàng cho bên thứ ba. Vì vậy, việc người dùng bị dụ dỗ cung cấp mã khách hàng cho các tổng đài "ma" không thể giúp giải quyết các vấn đề mà người dùng gặp phải.
Tôi thử gọi tổng đài 'ma'
Bằng nhiều chiêu câu giờ, các tổng đài "ma" được lập ra để lừa đảo cước di động của người dùng và gây ảnh hưởng uy tín của nhiều doanh nghiệp.(Theo Zing)
Hết sạch tiền điện thoại vì tổng đài ma
Mạo danh nhân viên chăm sóc khách hàng của các thương hiệu, hàng loạt tổng đài ma đang trục lợi từ người dùng thông qua Google Search.
" alt="Tổng đài 'ma' trên Google gây hại cho các nhãn hàng ở Việt Nam" />Theo đó, chiếc xe thông qua một showroom ô tô sang ở Hà Nội chào bán với giá 3 tỷ đồng. Mức giá này đắt hơn 2 lần giá lăn bánh mua mới của Toyota Camry (khoảng hơn 1,4 tỷ đồng).
Trao đổi với VietNamNet, anh Nguyễn Linh, người bán xe cho biết, chiếc Toyota Camry thuộc đời 2023, mới bốc trúng biển ngũ quý 2 cách đây không lâu. Xe hiện chưa lăn bánh, chưa đăng kiểm.
Biển số ngũ quý 2 là một trong những bộ số được ưa chuộng trên thị trường. Số 2 trong dân gian mang ý nghĩa là mãi mãi, trường tồn, luôn bền vững và hạnh phúc viên mãn. Chính vì thế, biển ngũ quý 2 vốn rất đẹp nay gắn vào xe Toyota Camry, vốn được người Việt coi là xe sang, càng khiến giá trị chiếc xe được đẩy lên cao hơn.
"Ngay khi tôi đăng tin bán xe có nhiều người hỏi mua để kịp sang tên đổi chủ, trước khi luật định danh biển số được áp dụng vào ngày 18/5 sắp tới. Tuy nhiên, vì chưa được giá nên chúng tôi chưa bán", anh Linh nói.
Theo anh Linh, chiếc Toyota Camry mang biển ngũ quý 2 này thuộc bản 2.5Q, có giá niêm yết 1,370 tỷ đồng. Xe được trang bị động cơ 2.5L, sản sinh công suất 207 hp và mô-men xoắn 250Nm, hộp số tự động 6 cấp.
Toyota Camry mang biển ngũ quý 2 này thuộc bản 2.5Q, có giá niêm yết 1,370 tỷ đồng. Ở thế hệ hiện hành, Toyota Camry được trang bị công nghệ an toàn tiên tiến Toyota Safety Sense như: Đèn chiếu xa tự động, hệ thống cảnh báo lệch làn và hỗ trợ giữ làn đường, hệ thống điều khiển hành trình chủ động, hệ thống cảnh báo tiền va chạm, tính năng hỗ trợ người lái, hệ thống cảnh báo điểm mù, hệ thống cảnh báo phương tiện cắt ngang, camera 360, 8 cảm biến hỗ trợ đỗ xe,…
Chiếc xe hiện chưa lăn bánh, chưa đăng kiểm. Toyota Camry hiện đứng đầu về doanh số trong phân khúc sedan cỡ D trên thị trường. Mới nhất, Toyota đã bàn giao tất cả 187 chiếc Camry đến tay khách hàng trong tháng 6 vừa qua, tuy giảm 5,5% so với doanh số 198 xe hồi tháng 5/2023 nhưng vẫn chiếm tới 52,1% thị phần phân khúc. Lũy kế 6 tháng đầu năm của Toyota Camry đạt 1.394 xe.
Bạn đang sở hữu một chiếc xe độc hay bản độ siêu đẹp? Hãy chia sẻ bài viết cảm nhận, hình ảnh về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
KIA Morning biển số ngũ quý 9 được trả 2,5 tỷ đồng nhưng chủ không bánSau khi sở hữu được chiếc xe KIA Morning biển số 30H-999.99, có rất nhiều người ngỏ ý muốn mua lại nhưng anh Hiếu không bán và quyết định giữ lại cho vợ sử dụng." alt="Ô tô Toyota Camry trúng biển ngũ quý 2, giá xe lên 3 tỷ đồng" />
eSIM có nhiều lợi thế, mang đến cho người dùng trải nghiệm tốt hơn trong quá trình sử dụng. eSIM (embedded-SIM) là một loại SIM điện tử với chip tích hợp có kích thước vô cùng nhỏ được gắn trực tiếp lên bo mạch của thiết bị. Nhờ vậy eSIM sẽ không cần khay SIM hay SIM vật lý như các loại SIM truyền thống, thuận tiện trong quá trình sử dụng của khách hàng. MobiFone sẽ cung cấp cho khách hàng một mật mã để kích hoạt eSIM trong thiết bị. Khi ứng dụng công nghệ eSIM, chiếc điện thoại iPhone đã trở thành điện thoại dùng 2 SIM 2 sóng cùng lúc giống như tính năng trên điện thoại sử dụng hệ điều hành Android.
eSIM MobiFone vẫn sẽ có các thông tin giống với SIM vật lý, chỉ khác nhau về hình thức cung cấp cho khách hàng: thay vì cung cấp 1 chiếc simcard thì khách hàng sẽ nhận 1 QR code có chứa thông tin để thiết bị có thể tải tệp tin chứa dữ liệu kỹ thuật của MobiFone. Khách hàng sẽ không cần tháo lắp để kích hoạt hoặc chuyển đổi như SIM vật lý nên tối ưu được tính thuận tiện. Các gói cước 3G, 4G, gọi điện, nhắn tin (SMS) hay các dịch vụ tiện ích như nhạc chờ, thông báo cuộc nhỡ (MCA)… vẫn được giữ nguyên hoàn toàn và thực hiện mượt mà, không bị gián đoạn.
Nhằm giúp tất cả các thuê bao có thể được tiếp cận với những lợi ích đáng kể của eSIM, MobiFone triển khai chương trình đổi eSIM ngay tại nhà trên ứng dụng My MobiFone. Với My MobiFone, các thuê bao trả trước và trả sau của nhà mạng sẽ dễ dàng chuyển đổi sang eSIM để sử dụng với chi phí đổi SIM chỉ 25.000 đồng.
Lưu ý: chức năng đổi sang eSIM trên điện thoại chỉ hỗ trợ cho bản iphone XS, XR, XS Max trở lên (iPhone 2018) bản quốc tế, không khóa mạng.
Các bước thực hiện gồm:
Bước 1: Khách hàng vào My MobiFone, sau đó vào icon đổi sang eSIM. Khách hàng sẽ thấy hiển thị popup với nội dung “Bạn đang yêu cầu đổi eSIM, giá cước đổi SIM là 25.000 đồng, số điện thoại của bạn có thể mất liên lạc vài phút trong quá trình đổi SIM”. Khách hàng chọn Đồng ý hoặc Đóng.
Nếu khách hàng chọn đóng thì popup kết thúc. Nếu khách hàng chọn đồng ý thì sẽ tiếp tục.
Tuy nhiên, muốn cài đặt eSIM, thuê bao phải có đủ 25.000 đồng. Nếu không có đủ tiền hệ thống sẽ gửi thông báo tới khách hàng.
Bước 2: Lấy thông tin eSIM
Sau khi khách hàng ấn “Đồng ý”, hiển thị màn hình để khách hàng nhập OTP xác nhận việc đổi sang eSIM. Khách nhập mã OTP.
Bước 3: Cài đặt eSIM
Hiển thị màn hình xác nhận đã lấy được eSIM. Khách hàng ấn “Tiếp tục” để bắt đầu quá trình cài đặt eSIM vào máy.
Bước 4: Chọn [Tiếp tục] để thêm gói cước di động khi SIM đăng ký eSIM đang
được lắp ở thiết bị khác.Bước 5: Đặt nhãn cho gói cước di động phân biệt eSIM đó với các SIM khác trong
máy, chọn [Tiếp tục] để đến bước tiếp theo.Bước 6: Chọn đường dây mặc định, chọn [Tiếp tục] để đến bước tiếp theo.
Bước 7: Chọn gói cước di động sử dụng iMessage và Facetime được liên kết với IDApple, chọn [Tiếp tục] để đến bước tiếp theo.
Bước 8: Chọn đường dây mặc định cho dữ liệu di động, bật “Cho phép chuyển đổi dữ liệu” để sử dụng dữ liệu cả 2 đường dây. Chọn [Xong] để đến bước tiếp theo.
Bước 9: Chọn đường dây ưu tiên của liên hệ, chọn [Tiếp tục] để đến bước tiếp theo.
Bước 10: Hoàn tất cài đặt eSIM.
Mọi thông tin chi tiết vui lòng liên hệ hotline 9090.
Phương Dung
" alt="Chuyển đổi sang eSIM dễ dàng ngay tại nhà cùng ứng dụng My MobiFone" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Jazira vs Ittihad Kalba, 20h55 ngày 23/4: Tìm lại niềm vui
- ·Cách dịch tự động cuộc trò chuyện trên iOS 15 bằng Apple Translate
- ·iPhone 12 ra mắt tạo cú hích lớn cho 5G tại Mỹ
- ·Những ngôi nhà ma ám đắt đỏ nhất thế giới
- ·Kèo vàng bóng đá Parma vs Juventus, 01h45 ngày 22/4: Trở lại Top 4
- ·Ngành game Việt chỉ là “sân sau” cho các công ty nước ngoài
- ·Điều ít biết về hoa lan cẩm cù
- ·Triệt phá đường dây lô đề do nữ 8x cầm đầu, giao dịch 2,2 tỷ/ngày
- ·Soi kèo phạt góc Nantes vs PSG, 1h45 ngày 23/4
- ·Thị trường bất động sản TP.HCM ‘đói’ nhà ở bình dân
Apple mở rộng thu hồi iPhone 12 và 12 Pro do vấn đề về âm thanh
Theo AppleInsider, công ty có trụ sở tại Cupertino đã thông báo đợt thu hồi này tại Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất đối với iPhone 12 và 12 Pro được sản xuất từ tháng 10 năm 2020 đến tháng 4 năm 2021.
Tuyên bố cho biết: “Apple đã xác định có một tỷ lệ rất nhỏ các thiết bị iPhone 12 và iPhone 12 Pro có thể gặp sự cố âm thanh do một bộ phận có thể bị lỗi. Các thiết bị bị gặp vấn đề này được sản xuất trong khoảng thời gian từ tháng 10 năm 2020 đến tháng 4 năm 2021”.
Mặc dù Apple đã thông báo về việc thu hồi này, nhưng không rõ có bao nhiêu thiết bị bị ảnh hưởng bởi sự cố này. “Nếu iPhone 12 hoặc iPhone 12 Pro của bạn không phát ra âm thanh từ bộ thu khi bạn thực hiện hoặc nhận cuộc gọi, thiết bị sẽ được Apple sửa miễn phí. Apple hoặc Nhà cung cấp dịch vụ được Apple ủy quyền sẽ cung cấp dịch vụ miễn phí cho các thiết bị đủ điều kiện”, phía nhà Táo cho biết.
Khaleej Times báo cáo rằng chỉ iPhone 12 và 12 Pro gặp sự cố này, do đó, “Chương trình của Apple không mở rộng phạm vi bảo hành tiêu chuẩn của iPhone 12 hoặc iPhone 12 Pro mà chỉ dành cho các thiết bị iPhone 12 hoặc iPhone 12 Pro gặp sự cố này trong hai năm sau đợt mở bán lẻ đầu tiên của thiết bị”.
TheoNghenhinvietnam
iPhone hoàn toàn bằng kính sẽ khiến iFan mê đắm?
Ý tưởng về một chiếc iPhone hoàn toàn bằng kính được Jony Ive nói đến từ lâu. Và dường như Apple không chỉ phát triển chiếc iPhone như vậy mà còn cả Apple Watch, Mac Pro,...
" alt="iPhone 12 và iPhone 12 Pro tiếp tục bị Apple thu hồi" />Ngày 19/8, UBND TP.HCM đã có quyết định phê duyệt Đề án Ứng dụng công nghệ GIS, viễn thám trong công tác quản lý đất đai, quy hoạch và xây dựng trên địa bàn Thành phố.
Có diện tích tự nhiên hơn 2.000km2 và là thành phố đông dân nhất nước, TP.HCM có tốc độ đô thị hoá nhanh. Trong quá trình phát triển, TP.HCM đang phải đối mặt với nhiều thách thức, bất cập trong quản lý cơ sở hạ tầng, đặc biệt là trong lĩnh vực đất đai, quy hoạch và xây dựng.
Từ thực tế cho thấy, 3 lĩnh vực quản lý đất đai, quy hoạch và xây dựng có liên quan mật thiết đến nhau. Tuy nhiên, hiện các cơ sở dữ liệu và hệ thống quản lý chuyên ngành của 3 lĩnh vực chưa có sự liên thông và chia sẻ thông tin một cách đồng bộ.
Đến năm 2025, TP.HCM sẽ hoàn thiện ứng dụng công nghệ GIS, viễn thám trong quản lý đất đai, quy hoạch và xây dựng. Hệ thống thông tin địa lý (GIS), viễn thám đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ hoạch định các chính sách, chiến lược của một vùng lãnh thổ, hỗ trợ quản lý Nhà nước trong nhiều lĩnh vực.
Hiện nay, các sở ngành ở TP.HCM như Sở TN&MT, Sở Xây dựng hay Sở Quy hoạch – Kiến trúc đã từng bước áp dụng công nghệ GIS, viễn thám trong công tác quản lý đất đai, quy hoạch và xây dựng.
Mục tiêu của đề án này là liên thông, đồng bộ các dữ liệu, ứng dụng quản lý đất đai, quy hoạch và xây dựng trên địa bàn; cung cấp thông tin trực quan, kịp thời để phục vụ hỗ trợ công tác kiểm tra, giám sát, chỉ đạo điều hành; công khai thông tin về đất đai, quy hoạch và xây dựng cho người dân được biết.
Tuỳ theo lĩnh vực và chuyên môn phụ trách, UBND TP.HCM giao các Sở TN&MT, Quy hoạch – Kiến trúc, Xây dựng, Khoa học và Công nghệ… xây dựng hệ thống, rà soát và cập nhật cơ sở dữ liệu để ứng dụng công nghệ GIS, viễn thám trong lĩnh vực quản lý theo lộ trình từ nay đến năm 2025.
Thanh tra TP.HCM vào cuộc vụ chủ dự án làm giả bản đồ quy hoạch
Từ bản đồ quy hoạch giả do chủ dự án Khu dân cư Tân Hải Minh cung cấp, UBND quận Thủ Đức đã cho phép dời Ban điều hành khu phố vào đất công viên mà chưa thực hiện quy trình điều chỉnh quy hoạch.
" alt="TP.HCM ứng dụng công nghệ GIS, viễn thám để quản lý đất đai, quy hoạch, xây dựng" />- Nằm thiêm thiếp trên giường bệnh, mắt nhắm nghiền, cô bé trông như một thiên thần. Nhưng ít ai biết rằng, thiên thần nhỏ bé đó đang nóng rực, sốt cao, người đau đớn vì căn bệnh hiểm nghèo gây ra. Đã nhiều tháng nay, cô bé phải đối mặt với tử thần dù tuổi đời còn quá nhỏ.Vợ đau đớn cùng lúc nhận tin chồng ung thư, con tai nạn nguy kịch" alt="Cha phụ hồ bất lực lo kiếm tiền cứu con ung thư mắt" />
- ·Nhận định, soi kèo Independiente Rivadavia vs CA Aldosivi, 07h15 ngày 22/4: Khó cho khách
- ·Mâu thuẫn cá nhân, đối tượng tông xe máy khiến luật sư nhập viện
- ·Mesh Wifi của VNPT Technology nhận giải Vàng Make in Vietnam
- ·Thẩm mỹ viện Saigon Star ứng dụng sụn Surgiform khắc phục mũi sửa hỏng
- ·Soi kèo phạt góc Man City vs Aston Villa, 2h00 ngày 23/4
- ·Cách dịch tự động cuộc trò chuyện trên iOS 15 bằng Apple Translate
- ·Hơn 21 triệu đồng bạn đọc giúp đỡ bé Nguyễn Ngọc Minh Thư bị K vỏ thượng thận
- ·Quyết đấu với xe lắp ráp, ô tô nhập khẩu đồng loạt giảm giá mạnh
- ·Nhận định, soi kèo Cagliari vs Fiorentina, 20h00 ngày 21/4: Nối dài ngày vui
- ·Hãng xe Audi đàm phán mua công nghệ xe điện SAIC của Trung Quốc