Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, nhiều ý kiến thắc mắc về chất lượng và hiệu quả học tập của học sinh bởi thời gian dạy học trực tuyến có thể không chỉ trong 1 hoặc 2 tháng như năm ngoái mà có thể kéo dài hơn, thậm chí cả năm học. 

Trước những băn khoăn này, ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT) cho hay, thực hiện kế hoạch năm học trong bối cảnh đặc biệt, Bộ trưởng GD-ĐT đã chỉ đạo các cấp học rà roát điều chỉnh nội dung dạy học, đảm bảo chương trình nhưng tinh giản nội dung.

{keywords}
Ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng

Ông Thành cho biết, Bộ đã có công văn 3280/BGDĐT-GDTrH về việc hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS và THPT trong điều kiện dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp.

Theo đó, nguyên tắc là tinh giản các nội dung vượt quá yêu cầu cần đạt về chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình hiện hành, tích hợp một số nội dung thành các chủ đề, điều chỉnh các nội dung trùng lặp giữa các môn học và hoạt động giáo dục. Cùng đó, không kiểm tra, đánh giá đối với những nội dung được hướng dẫn là không dạy, không thực hiện, không yêu cầu,...

“Năm học này, chúng tôi tiếp tục điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng thiết thực, đảm bảo phù hợp với bối cảnh dịch bệnh. Song song với việc này, dạy học trực tuyến làm sao để đảm bảo chất lượng, không quá tải cũng là một yêu cầu.

Bộ GD-ĐT đã có văn bản về dạy học trực tuyến và trên truyền hình; tới đây chúng tôi tiếp tục tập huấn giáo viên về kỹ năng dạy học trực tuyến trên tinh thần khắc phục những hạn chế hiện nay. Tinh thần là các nhà trường tổ chức dạy trực tuyến theo cách tăng cường, giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhiều hơn. Thầy cô chuẩn bị bài, giao bài qua zalo, thư điện tử, nhắn tin… như thế, khi học sinh vào học trực tuyến đã phải có sự chuẩn bị bài, đã đọc SGK từ trước. Khi đó, giờ học trực tuyến tương tác thực tập trung vào trao đổi, báo cáo, trả lời, giải đáp những vấn đề học sinh còn vướng mắc, giúp giảm thời gian ngồi trước màn hình online”, ông Thành nói.

Theo ông Thành, trong tuần này hoặc tuần tới, Bộ GD-ĐT sẽ gửi tài liệu biên soạn đến các thầy cô để lan toả, tổ chức các giờ học trực tuyến nhẹ nhàng nhưng hiệu quả. Như vậy, thay vì ngồi trước màn hình thì học sinh có thể tự chủ hơn trong giờ học.

“Chúng tôi kêu gọi các bậc phụ huynh tạo điều kiện quan tâm, hỗ trợ học sinh để các em đảm bảo được yêu cầu học tập trong bối cảnh hết sức khó khăn này”, ông Thành nói.

Học trực tuyến giúp “rèn” phẩm chất trung thực của học sinh

Về việc kiểm tra đánh giá khi học trực tuyến ra sao, ông Thành cho hay, trong Thông tư 22 mà Bộ GD-ĐT vừa ban hành để áp dụng cho chương trình phổ thông mới, có 4 bài kiểm tra định kỳ trong năm, mỗi kỳ có 2 bài là giữa kỳ và cuối kỳ. Hình thức kiểm tra có thể là trên giấy hoặc máy tính.

Với bài kiểm tra trên máy tính, nhà trường xây dựng ma trận đề thi để đảm bảo ra đề thi khách quan, minh bạch, đánh giá đúng năng lực học sinh. Trong trường hợp nếu có kết quả bất thường, như học sinh có học lực bình thường nhưng kết quả thi rất cao hoặc học tốt nhưng kết quả thấp do đường truyền kém, có vấn đề về kỹ thuật thì nhà trường có thể kiểm tra, đánh giá lại.

“Việc kiểm tra đánh giá trực tuyến, tôi cho là khá minh bạch. Quan trọng nhất là các nhà trường ra đề làm sao đảm bảo được tinh thần này”, ông Thành nói. 

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Ngoài ra, theo ông Thành, việc kiểm tra đánh giá định kỳ có thể thực hiện qua bài thực hành hoặc dự án học tập và khi đó học sinh có thể thực hiện tại nhà. Nhưng điều quan trọng nhất là báo cáo và trình bày báo cáo của học sinh và phần hỏi đáp của thầy cô, qua đó có thể đánh giá được chất lượng học tập. Đó chính là tinh thần của đánh giá vì sự phát triển năng lực của học sinh. Tuỳ theo đặc thù của môn học, các nhà trường có thể áp dụng các hình thức kiểm tra, đánh giá này để vừa phù hợp với môn vừa phù hợp với tinh thần dạy học trực tuyến.

“Điều quan trọng ở đây không phải học sinh được bao nhiêu điểm mà là thúc đẩy được việc dạy học và giúp học sinh tiến bộ cả về năng lực và phẩm chất, đặc biệt là phẩm chất trung thực.

Cũng đã có người hỏi tôi về vấn đề này. Câu trả lời của tôi là bố mẹ phải làm sao nhìn thấy tương lai của con. Còn nếu không trung thực trong việc kiểm tra, đánh giá này thì vô hình trung lợi bất cập hại”, ông Thành nhắn nhủ tới các bậc cha mẹ học sinh.

Còn việc thi chuyển cấp, thi tốt nghiệp THPT, theo ông Thành, vẫn thực hiện theo quy định chung của Bộ GD-ĐT.

“Hình thức thi chỉ là một chuyện, quan trọng là nội dung thi. Tinh thần là từng bước đổi mới đề thi sao cho đề thi đó không phải là đề thi kiểm tra kiến thức mà là đề thi đánh giá phẩm chất, năng lực của người học. Sự khác nhau là nếu kiểm tra kiến thức thì chỉ sử dụng kiến thức đó làm bài tập, còn đánh giá năng lực là sử dụng kiến thức đó để giải quyết những vấn đề đó trong thực tiễn, như thế mới đúng mục tiêu chúng ta đặt ra”, ông Thành nói.

Những chia sẻ trên được đại diện Bộ GD-ĐT chia sẻ tại tọa đàm trực tuyến với chủ đề "Năm học mới trong đại dịch" do Báo Người Lao Động tổ chức chiều 6/9.

Thanh Hùng (ghi)

Một mùa khai giảng không thể nào quên

Một mùa khai giảng không thể nào quên

Sáng nay (5/9), hàng triệu học sinh cả nước đã dự lễ khai giảng năm học có lẽ đặc biệt nhất từ trước đến nay.

" />
欢迎来到NEWS

NEWS

Bộ Giáo dục nói về tinh giản nội dung khi dạy học trực tuyến

时间:2025-01-16 04:01:57 出处:Công nghệ阅读(143)

Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp,ộGiáodụcnóivềtinhgiảnnộidungkhidạyhọctrựctuyếbáo an ninh nhiều ý kiến thắc mắc về chất lượng và hiệu quả học tập của học sinh bởi thời gian dạy học trực tuyến có thể không chỉ trong 1 hoặc 2 tháng như năm ngoái mà có thể kéo dài hơn, thậm chí cả năm học. 

Trước những băn khoăn này, ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT) cho hay, thực hiện kế hoạch năm học trong bối cảnh đặc biệt, Bộ trưởng GD-ĐT đã chỉ đạo các cấp học rà roát điều chỉnh nội dung dạy học, đảm bảo chương trình nhưng tinh giản nội dung.

{ keywords}
Ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng

Ông Thành cho biết, Bộ đã có công văn 3280/BGDĐT-GDTrH về việc hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS và THPT trong điều kiện dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp.

Theo đó, nguyên tắc là tinh giản các nội dung vượt quá yêu cầu cần đạt về chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình hiện hành, tích hợp một số nội dung thành các chủ đề, điều chỉnh các nội dung trùng lặp giữa các môn học và hoạt động giáo dục. Cùng đó, không kiểm tra, đánh giá đối với những nội dung được hướng dẫn là không dạy, không thực hiện, không yêu cầu,...

“Năm học này, chúng tôi tiếp tục điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng thiết thực, đảm bảo phù hợp với bối cảnh dịch bệnh. Song song với việc này, dạy học trực tuyến làm sao để đảm bảo chất lượng, không quá tải cũng là một yêu cầu.

Bộ GD-ĐT đã có văn bản về dạy học trực tuyến và trên truyền hình; tới đây chúng tôi tiếp tục tập huấn giáo viên về kỹ năng dạy học trực tuyến trên tinh thần khắc phục những hạn chế hiện nay. Tinh thần là các nhà trường tổ chức dạy trực tuyến theo cách tăng cường, giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhiều hơn. Thầy cô chuẩn bị bài, giao bài qua zalo, thư điện tử, nhắn tin… như thế, khi học sinh vào học trực tuyến đã phải có sự chuẩn bị bài, đã đọc SGK từ trước. Khi đó, giờ học trực tuyến tương tác thực tập trung vào trao đổi, báo cáo, trả lời, giải đáp những vấn đề học sinh còn vướng mắc, giúp giảm thời gian ngồi trước màn hình online”, ông Thành nói.

Theo ông Thành, trong tuần này hoặc tuần tới, Bộ GD-ĐT sẽ gửi tài liệu biên soạn đến các thầy cô để lan toả, tổ chức các giờ học trực tuyến nhẹ nhàng nhưng hiệu quả. Như vậy, thay vì ngồi trước màn hình thì học sinh có thể tự chủ hơn trong giờ học.

“Chúng tôi kêu gọi các bậc phụ huynh tạo điều kiện quan tâm, hỗ trợ học sinh để các em đảm bảo được yêu cầu học tập trong bối cảnh hết sức khó khăn này”, ông Thành nói.

Học trực tuyến giúp “rèn” phẩm chất trung thực của học sinh

Về việc kiểm tra đánh giá khi học trực tuyến ra sao, ông Thành cho hay, trong Thông tư 22 mà Bộ GD-ĐT vừa ban hành để áp dụng cho chương trình phổ thông mới, có 4 bài kiểm tra định kỳ trong năm, mỗi kỳ có 2 bài là giữa kỳ và cuối kỳ. Hình thức kiểm tra có thể là trên giấy hoặc máy tính.

Với bài kiểm tra trên máy tính, nhà trường xây dựng ma trận đề thi để đảm bảo ra đề thi khách quan, minh bạch, đánh giá đúng năng lực học sinh. Trong trường hợp nếu có kết quả bất thường, như học sinh có học lực bình thường nhưng kết quả thi rất cao hoặc học tốt nhưng kết quả thấp do đường truyền kém, có vấn đề về kỹ thuật thì nhà trường có thể kiểm tra, đánh giá lại.

“Việc kiểm tra đánh giá trực tuyến, tôi cho là khá minh bạch. Quan trọng nhất là các nhà trường ra đề làm sao đảm bảo được tinh thần này”, ông Thành nói. 

{ keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Ngoài ra, theo ông Thành, việc kiểm tra đánh giá định kỳ có thể thực hiện qua bài thực hành hoặc dự án học tập và khi đó học sinh có thể thực hiện tại nhà. Nhưng điều quan trọng nhất là báo cáo và trình bày báo cáo của học sinh và phần hỏi đáp của thầy cô, qua đó có thể đánh giá được chất lượng học tập. Đó chính là tinh thần của đánh giá vì sự phát triển năng lực của học sinh. Tuỳ theo đặc thù của môn học, các nhà trường có thể áp dụng các hình thức kiểm tra, đánh giá này để vừa phù hợp với môn vừa phù hợp với tinh thần dạy học trực tuyến.

“Điều quan trọng ở đây không phải học sinh được bao nhiêu điểm mà là thúc đẩy được việc dạy học và giúp học sinh tiến bộ cả về năng lực và phẩm chất, đặc biệt là phẩm chất trung thực.

Cũng đã có người hỏi tôi về vấn đề này. Câu trả lời của tôi là bố mẹ phải làm sao nhìn thấy tương lai của con. Còn nếu không trung thực trong việc kiểm tra, đánh giá này thì vô hình trung lợi bất cập hại”, ông Thành nhắn nhủ tới các bậc cha mẹ học sinh.

Còn việc thi chuyển cấp, thi tốt nghiệp THPT, theo ông Thành, vẫn thực hiện theo quy định chung của Bộ GD-ĐT.

“Hình thức thi chỉ là một chuyện, quan trọng là nội dung thi. Tinh thần là từng bước đổi mới đề thi sao cho đề thi đó không phải là đề thi kiểm tra kiến thức mà là đề thi đánh giá phẩm chất, năng lực của người học. Sự khác nhau là nếu kiểm tra kiến thức thì chỉ sử dụng kiến thức đó làm bài tập, còn đánh giá năng lực là sử dụng kiến thức đó để giải quyết những vấn đề đó trong thực tiễn, như thế mới đúng mục tiêu chúng ta đặt ra”, ông Thành nói.

Những chia sẻ trên được đại diện Bộ GD-ĐT chia sẻ tại tọa đàm trực tuyến với chủ đề "Năm học mới trong đại dịch" do Báo Người Lao Động tổ chức chiều 6/9.

Thanh Hùng (ghi)

Một mùa khai giảng không thể nào quên

Một mùa khai giảng không thể nào quên

Sáng nay (5/9), hàng triệu học sinh cả nước đã dự lễ khai giảng năm học có lẽ đặc biệt nhất từ trước đến nay.

分享到:

温馨提示:以上内容和图片整理于网络,仅供参考,希望对您有帮助!如有侵权行为请联系删除!

友情链接: