Cận cảnh lớp học người mẫu dành cho các bé
Nhân dịp nghỉ hè,ậncảnhlớphọcngườimẫudànhchocácbélich am nhiều đứa trẻ mới chỉ 6, 7 tuổi đã được cha mẹ đưa đến các trường đào tạo người mẫu. Ở đây, các bé được học và tập luyện những bài tập như một người mẫu thực thụ.
Lớp học này cũng phần nào giúp trẻ tự tin và thể hiện tính cách của mình nhiều hơn . Dưới đây là hình ảnh một lớp học đào tạo người mẫu ở Hải Khẩu – thủ phủ của tỉnh Hải Nam, Trung Quốc.
Học cách giữ thăng bằng |
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo U19 Bình Dương vs U19 Bình Phước, 14h30 ngày 14/1: Tiếp tục thăng hoa
Là một trong những doanh nghiệp nước ngoài hoạt động năng nổ trong quá trình xây dựng mạng 5G tại Việt Nam, Nokia đang tiếp tục triển khai và tư vấn các bên trong triển khai và ứng dụng hạ tầng mạng 5G trong thời gian tới. Trong đó, mạng dùng riêng 4G/5G đang được hãng nhấn mạnh như một hạ tầng thiết yếu cho giai đoạn chuyển đổi số, hình thành đô thị thông minh. Ông Hoàng Ngọc Thức, Giám đốc Công nghệ Nokia Việt Nam chia sẻ về xu hướng xây dựng mạng dùng riêng 4G/5G.
Giúp Việt Nam cạnh tranh hơn trên môi trường số
- Xin cho biết Nokia hiện có những hoạt động nào tại Việt Nam?
Nokia đã hoạt động ở Việt Nam hơn 30 năm nay. Chúng tôi đã cung cấp dự án đầu tiên từ năm 1989. Chúng tôi hiện nay đang cung cấp các hạ tầng viễn thông bao gồm cả viễn thông di động, viễn thông cố định băng rộng và hạ tầng truyền dẫn cho các nhà mạng lớn ở Việt Nam như VNPT, Mobifone và Viettel.
Trong 5 năm gần đây, tăng trưởng kinh tế số của Việt Nam luôn ở mức cao, trong đó viễn thông là một trong những hạ tầng quan trọng giúp chuyển đổi số và kinh tế số.
Chúng tôi xem Việt Nam là một thị trường quan trọng của Nokia. Hiện chúng tôi là một trong những đối tác quan trọng của các nhà mạng viễn thông cũng như các doanh nghiệp khác. Trong đó chính phủ Việt Nam cũng là một trong những đối tác của chúng tôi. Các giải pháp của Nokia giúp triển khai hạ tầng viễn thông nhanh chóng và đáng tin cậy hơn.
Thời gian qua Nokia đã ký một số hợp tác với các nhà mạng. Chẳng hạn chúng tôi ký biên bản ghi nhớ với VNPT để ứng dụng mạng không dây dùng riêng trên các hạ tầng 4G/5G nhằm phục vụ cho một số khu vực, cảng, sân bay trên phạm vi cả nước. Ngoài ra chúng tôi cũng có một số hành động ban đầu cùng nhau theo hướng phân tích, đánh giá, chia sẻ các cơ hội hợp tác cho một số dự án tiềm năng.
Những việc này không chỉ giúp ích cho nhà mạng mà còn giúp Việt Nam trở nên cạnh tranh hơn trên môi trường số.
Bên cạnh đó, chúng tôi cũng đang sản xuất một số thiết bị viễn thông di động tại các nhà máy trong nước. Các hoạt động sản xuất này góp phần vào tăng trưởng FDI của nước ta trong năm qua. Nokia xem Việt Nam như một trong các trung tâm sản xuất nắm vai trò quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Nokia hy vọng sẽ tiếp tục giúp các nhà mạng và Việt Nam mở rộng hạ tầng mạng viễn thông, đặc biệt là mạng 4G trong các năm tới và triển khai mạng 5G từ năm 2023 trở về sau.
Tiềm năng ứng dụng mạng dùng riêng ở Việt Nam
- Ông có thể chia sẻ một chút về mạng dùng riêng (private network) Nokia đang có kế hoạch triển khai?
Hiện nay mạng di động chúng ta đang dùng để gọi điện, sử dụng dữ liệu hàng ngày là mạng di động công cộng dành cho khách hàng tiêu dùng, còn mạng dùng riêng thì phục vụ cho một số mục đích riêng như cho các doanh nghiệp và tổ chức.
Ví dụ như một nhà máy sử dụng mạng có dây và không dây (Wi-Fi). Tuy nhiên tính ổn định và linh động của các mạng này không cao. Thêm vào đó, mạng Wi-Fi có khả năng bị nhiễu nhiều hơn. Trong khi đó, mạng 4G/5G dùng riêng thì luôn đảm bảo kết nối tốc độ cao, sự tin cậy, độ trễ thấp.
Vậy nên mạng dùng riêng có thể được sử dụng trong các nhà máy, bến cảng hoặc trong thành phố thông minh hoặc dành cho các dịch vụ an ninh an toàn.
Mạng không dây dùng riêng có rất nhiều cách triển khai. Có thể thiết lập mạng không dây dùng riêng trên tần số riêng. Hoặc có thể sử dụng một số kiến trúc chia sẻ với những mạng công cộng bằng các công nghệ, như công nghệ slicing.
Slicing là công nghệ tạo lát cắt dành riêng cho dịch vụ đó, đảm bảo được tính an toàn, chất lượng dịch vụ và các yêu cầu khác.
Tùy vào từng trường hợp mà mạng không dây dùng riêng được xây dựng riêng biệt hoặc chia sẻ với mạng di động công cộng.
Nhiều nước, khu công nghiệp trên thế giới, đặc biệt là cảng, sân bay thì họ đã xây dựng mạng dùng riêng này trong điều hành, vận hành hàng ngày hoặc cung cấp dịch vụ cho khách hàng đi và đến sân bay. Ở Việt Nam, theo như tôi quan sát, có nhiều tiềm năng về ứng dụng mảng mạng không dây dùng riêng này.
- Xin cho biết tại Việt Nam đã có những bước nào để triển khai mạng dùng riêng này chưa?
Vào cuối tháng 8 vừa qua thì Nokia có ký hợp tác với VNPT để nghiên cứu và đánh giá triển khai dùng riêng 4G/5G tại một số khu vực ở Việt Nam như cầu cảng, sân bay. Nokia có nhân sự ở Việt Nam để hỗ trợ, cùng làm việc với các khách hàng lớn như VNPT, Mobifone, Viettel nghiên cứu, đánh giá tiềm năng trong dự án này.
Trên thế giới, Nokia cũng có rất nhiều khách hàng đang sử dụng mạng không dây dùng riêng. Tính đến đầu tháng 10 này, Nokia có 234 mạng 5G thương mại trên toàn thế giới, 82 trong số đó đã cung cấp dịch vụ 5G công cộng. Trong lĩnh vực mạng không dây dùng riêng thì Nokia có 485 khách hàng. Nokia cũng sử dụng các mạng không dây dùng riêng này trong các nhà máy của chúng tôi ở Phần Lan và Ấn Độ.
- Có khó khăn nào không khi triển khai mạng dùng riêng tại Việt Nam và thế giới thưa ông?
Mạng không dây dùng riêng đã được triển khai trên nền tảng 4G từ lâu. Bắt đầu triển khai từ năm 2010, mạng dùng riêng 4G đáp ứng được 60-70% nhu cầu hiện nay. Mạng dùng riêng 5G thì có ưu điểm hơn ở chỗ độ tin cậy cao, độ trễ siêu thấp có thể đáp ứng phần 30 - 40% còn lại.
Theo kinh nghiệm của chúng tôi, tùy vào thị trường, tính chất doanh nghiệp khác nhau sẽ có đặc điểm triển khai mạng dùng riêng khác nhau. Các doanh nghiệp đang nghiên cứu để áp dụng mạng không dây dùng riêng nhằm tăng cường hiệu quả sản xuất.
Các nhà mạng trên thế giới đang triển khai, áp dụng, phát huy mạng không dây dùng riêng trong bối cảnh công nghệ 4.0, nhà máy thông minh, và chuyển đổi số đang được quan tâm nhiều.
Chính phủ Việt Nam đưa ra định hướng đặc biệt đến năm 2030 thì hạ tầng viễn thông (bao gồm cả mạng công cộng và mạng không dây dùng riêng) là hạ tầng cơ bản. Bởi trong tương lai, mọi người cần kết nối toàn thời gian để thực hiện các dịch vụ số như: hành chính công, an ninh an toàn, dịch vụ thương mại & thanh toán trực tuyến, dịch vụ video AR/VR/XR chất lượng cao, vốn cần một mạng công cộng lẫn mạng dùng riêng có độ tin cậy cao, độ trễ thấp.
- Trong việc phát triển mạng không dây dùng riêng và 5G thì Nokia đã có phối hợp với cơ quan chính phủ như thế nào?
Việt Nam có định hướng sử dụng mạng 5G làm hạ tầng viễn thông cho chuyển đổi số và phát triển kinh tế số và xã hội số. Từ 2018, Nokia đã có các hội thảo, sự kiện với các nhà mạng lớn ở Việt Nam và chính phủ để chia sẻ những kinh nghiệm mà Nokia đã triển khai, cách thức triển khai của các nhà mạng khác trên thế giới.
Năm 2019, Nokia cung cấp các giải pháp thử nghiệm kỹ thuật 5G với VNPT, Mobifone, Viettel. Cuối 2020, Nokia cung cấp giải pháp 5G để triển khai thử nghiệm thương mại tại Việt Nam, tức là cũng đã gần 3 năm rồi. Việt Nam hiện nay có hơn 40 thành phố đã công bố thử nghiệm mạng 5G. Và Nokia là một trong số các nhà cung cấp thiết bị cho 3 nhà mạng lớn xây dựng hạ tầng viễn thông 5G thử nghiệm thương mại này.
Khác biệt của mạng không dây dùng riêng
- Ông có thể chia sẻ dễ hiểu một số ứng dụng của mạng không dây dùng riêng?
Mạng không dây dùng riêng hướng đến một nhóm đối tượng, mục đích cụ thể. Ví dụ như mạng không dây dành cho an ninh an toàn, trong trường hợp xảy ra thiên tai lũ lụt, một số khu vực bị cô lập thì mạng không dây công cộng có thể bị mất sóng, không kết nối hoặc không sử dụng được. Mạng không dây dùng riêng ngay từ đầu được thiết kế cho mục đích này nên vẫn duy trì, giúp cho kết nối với các vị trí quan trọng, kết nối các cơ quan nhà nước, phường xã, đảm bảo không bị ngắt quãng.
Còn với doanh nghiệp, nếu dùng cáp quang hay Wi-Fi để kết nối tất cả thiết bị trong nhà máy lại với nhau, khi phát sinh thiết bị mới hay dây chuyền mới đòi hỏi doanh nghiệp phải đi lại toàn bộ đường dây mạng, phải kiểm tra xem Wi-Fi có phủ lên vị trí mới hay không, dẫn đến việc triển khai bị chậm lại. Còn đối với mạng không dây dùng riêng thì tất cả đã được tính trong thiết kế ở giai đoạn đầu.
- Xin cho biết chi phí triển khai và vận hành mạng dùng riêng như thế nào nếu so với mạng không dây và mạng cố định hiện tại?
Mạng Wi-Fi triển khai rất dễ, nên có những nhược điểm liên quan đến tính ổn định, độ trễ và tốc độ của nó. Mạng không dây dùng riêng có thể đạt tốc độ cao hơn, lên đến vài Gb/s, độ trễ 1 mili-giây, có thể được ứng dụng vào việc truyền tải video chất lượng cao trong phân tích hình ảnh, điều khiển dây chuyền sản xuất trong nhà máy chẳng hạn.
Mạng mạng không dây dùng riêng với những đặc tính, ưu việt của nó mà mỗi mạng sẽ được thiết kế riêng cho một mục tiêu, trường hợp cụ thể trong nhà máy, doanh nghiệp. Mỗi mạng không dây dùng riêng sẽ được xây dựng đầy đủ tương tự như một mạng di động công cộng nhưng quy mô nhỏ hơn, tối ưu hóa theo yêu cầu, vị trí, đặc điểm của khu vực triển khai.
Không như mạng di động công cộng đa số được vận hành bởi các nhà mạng viễn thông, trên thế giới cách vận hành mạng không dây dùng riêng sẽ phụ thuộc vào từng trường hợp và có một số mô hình cụ thể, ví dụ như mạng dùng riêng có thể vận hành bởi chính doanh nghiệp/tổ chức, hoặc vận hành bởi nhà mạng viễn thông cung cấp hạ tầng hoặc ở dạng kết hợp cả hai là nhà mạng và doanh nghiệp/tổ chức cùng vận hành.
Doãn Phong
" alt="Mạng dùng riêng 4G/5G" />- - Một số hiện tượng hiếm thấy xảy ra trên Mặt trời gần đây khiến các nhà khoa học chưa tìm được lời giải thích. Liệu chúng ta có nên lo sợ về những hiện tượng khác thường trên đó hay không?
Lời giải cho bí ẩn nửa thế kỷ về Mặt trời
Trái đất sẽ bị hủy diệt khi nào?
Sẽ tới ngày Trái đất bị Mặt trời nuốt chửng?Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) vào tháng rồi công bố bức ảnh về hiện tượng hiếm mà giới khoa học gọi là "sợi vật chất cuộn tròn" gần một "lỗ thủng" trên Mặt trời. Sợi vật chất này bao quanh một vùng hoạt động tích cực trên bề mặt Mặt trời. Thông thường, những sợi vật chất màu đen này xuất hiện với hình dáng thon dài, do đó việc chúng cuộn tròn vào nhau đã gây được sự chú ý của cộng đồng khoa học. Đây không phải là sự kiện lạ lùng duy nhất diễn ra trên Mặt trời thời gian qua. Trước đó, hiện tượng hai vết đen khổng lồ xuất hiện trên bề mặt của Mặt trời cũng khiến giới khoa học đặc biệt lo lắng và quan tâm.
Vết đen hoặc quầng lửa hoặc bão Mặt trời không phải là những hiện tượng xa lạ. Thông thường, chúng có khuynh hướng xuất hiện nhiều nhất vào thời điểm Mặt trời bùng phát mạnh nhất trong chu kỳ 11 năm. Thế nhưng, những sự kiện diễn ra trong thời gian qua lại cho thấy điều trái ngược, khiến giới khoa học vừa phấn khích vừa lo lắng vì họ không kỳ vọng thấy được Mặt trời hoạt động mạnh mẽ thời gian đó.
Không chỉ liên tục xuất hiện ở thời điểm không mong đợi, quầng lửa Mặt trời còn khiến các nhà khoa học lo lắng về quy mô và cường độ của chúng. Các hoạt động trên Mặt trời nói trên đã gây ra một vài cơn bão bức xạ ở những vùng vĩ độ cao của trái đất, làm gián đoạn liên lạc vô tuyến ở những tần số nhất định. Theo trang The Conversation, tác động của chúng còn lan đến xích đạo và gây ảnh hưởng đến liên lạc tần số cao, như vô tuyến điện nghiệp dư dùng trong ứng phó khẩn cấp và cứu trợ thiên tai. Dữ liệu từ Cục Khí tượng Úc cho thấy hoạt động liên lạc vô tuyến tần số cao dường như bị gián đoạn tại các khu vực bão Irma hoành hành.
Cũng tại những khu vực này, hoạt động liên lạc qua hệ thống vệ tinh dẫn đường toàn cầu (GNSS) dường như bị hỏng. Bão bức xạ còn buộc các chuyến bay đi qua vùng cực phải thay đổi lộ trình nhằm tránh môi trường bức xạ gia tăng có thể gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người cũng như đe dọa làm hỏng hệ thống định vị, thông tin liên lạc của máy bay. Cơn bão này được biết đến với khả năng ảnh hưởng xấu đến vệ tinh, công nghệ thông tin liên lạc ở trái đất, điện lưới, GPS/GNSS, hoạt động dự đoán quỹ đạo bay của vệ tinh cũng như các mảnh vỡ trong vũ trụ. Theo một nghiên cứu của Viện Hàn lâm Khoa học quốc gia Mỹ (NAS), một siêu bão Mặt trời khi tấn công trực tiếp vào trái đất có thể làm mất điện diện rộng và gây thiệt hại lên đến 2.000 tỉ USD.
Giới khoa học hiện chưa thể lý giải hết mọi chuyện diễn ra trên Mặt trời. Dù vậy, những gì xảy ra thời gian qua báo hiệu những sự kiện thời tiết không gian quan trọng có thể diễn ra vào bất kỳ thời điểm nào trong chu kỳ 11 năm của Mặt trời, ngay cả vào thời điểm nó được cho là yên tĩnh nhất.
Tìm hiểu về chòm sao Bạch Dương trong 12 cung Hoàng đạo
Bạch Dương hay còn có tên là Dương cưu - tiếng anh là Aries (21/3 - 19/4). Đây là cung đầu tiên của vòng Hoàng đạo.
" alt="Hiện tượng bất thường từ Mặt trời: Nỗi lo của nhân loại" /> Trực tiếp bóng đá Khánh Hòa vs SLNA, 18h hôm nay 26/12
Trực tiếp bóng đá Khánh Hòa vs SLNA, thuộc khuôn khổ vòng 8 Night Wolf V-League 2023/24, sân 19-8 Nha Trang, 18h hôm nay 26/12." alt="Kết quả bóng đá Hà Nội bị Hà Tĩnh cầm chân, SLNA thua vì bàn phản lưới" />Các quy định trong Luật CNTT và những văn bản quy phạm pháp luật liên quan đã cơ bản thiết lập được hành lang pháp lý cho hoạt động ứng dụng CNTT. Cũng theo Bộ TT&TT, để giải quyết một cách tổng thể những bất cập về phát triển CNTT, công nghiệp CNTT trong Luật CNTT, cần xây dựng văn bản cấp luật với mục tiêu thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước về phát triển công nghiệp công nghệ số; thúc đẩy phát triển công nghiệp công nghệ số trở thành ngành kinh tế đóng góp lớn vào kinh tế đất nước; Việt Nam trở thành môi trường thuận lợi nhất để nuôi dưỡng và phát triển doanh nghiệp công nghệ số.
Phát triển ngành công nghiệp công nghệ số với trọng tâm là các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, chuyển dịch từ lắp ráp, gia công sang sáng tạo, thiết kế, tích hợp, sản xuất và làm chủ về công nghệ lõi; phát triển nội dung số, kinh tế nền tảng, kinh tế chia sẻ, thương mại điện tử và sản xuất thông minh; góp phần xây dựng Chính phủ số, động lực phát triển kinh tế số, xã hội số.
Đồng thời, khẳng định giá trị pháp lý của công nghiệp công nghệ số; hình thành các quy định, chính sách nhằm thúc đẩy phát triển công nghiệp công nghệ số; thay thế nội dung về phát triển công nghiệp CNTT trong Luật CNTT bằng các nội dung của Luật Công nghiệp công nghệ số.
Thực hiện nhiệm vụ Chính phủ giao, trong năm 2021, Bộ đã tiến hành lập hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số theo quy trình của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Hồ sơ lập đề nghị xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số đã được trình Chính phủ và đưa vào phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 1/2022.
Chính phủ đã ra Nghị quyết 13 ngày 30/1/2022 về phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 01/2022, trong đó có nội dung chỉ đạo về đề nghị xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số.
Bộ TT&TT đang hoàn thiện hồ sơ lập đề nghị xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số báo cáo Chính phủ trước khi gửi sang Bộ Tư pháp để bổ sung dự án Luật này vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023. Dự kiến, dự án Luật Công nghiệp công nghệ số sẽ được trình Quốc hội xem xét thông qua vào năm 2024.
Ngày 1/11, để có đủ cơ sở trình Chính phủ dự thảo phiên bản mới của đề nghị xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số, Bộ TT&TT đã tiếp tục lấy ý kiến các bộ liên quan. Sau khi tổng hợp, giải trình tiếp thu ý kiến các bộ, Bộ TT&TT sẽ gửi Bộ Tư pháp đề nghị thẩm định lại hồ sơ đề nghị xây dựng Luật.
Cùng với yêu cầu Bộ TT&TT khẩn trương nghiên cứu, hoàn thiện đề nghị xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã chỉ đạo Bộ TT&TT phối hợp với Bộ Tư pháp hoàn thiện báo cáo của Chính phủ về kết quả nghiên cứu, rà soát pháp luật, trong đó có nội dung nghiên cứu, rà soát Luật CNTT, gửi cơ quan có thẩm quyền theo đúng quy định.
Vân Anh
" alt="Trình Chính phủ hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số trước 15/12" />- Thông tin diễn viên Hải Đăng qua đời vì tai nạn đuối nước vào chiều 16/2 khiến giới nghệ sĩ, khán giả không khỏi bàng hoàng. Nam diễn viên ra đi ở tuổi 35, khi nhiều dự định về nghề nghiệp và cuộc sống còn dang dở.
Diễn viên Hải Đăng còn nhiều dự định dang dở với nghệ thuật. NSƯT Hữu Châu - người Hải Đăng luôn xem là thầy bày tỏ thương tiếc trước sự ra đi đột ngột của anh. Trong ký ức của Hữu Châu, nam diễn viên là một người trẻ hiền lành, lễ phép, ham học hỏi và cầu tiến.
"Đi phim gặp con cũng nhiều, dù không phải là học trò nhưng con luôn gọi chú là là thầy. Những khi đi quay chờ đến cảnh của mình, con luôn hỏi han, nhờ chú góp ý và hướng dẫn, lâu lâu lại mua cà phê mời chú. Phim nào gần xong con cũng xin chú chụp tấm ảnh kỷ niệm. Nghe tin về con mới thấy sinh tử vô thường quá!...", NSƯT nhớ lại kỷ niệm với diễn viên Hải Đăng.
Hải Đăng kính trọng gọi NSƯT Hữu Châu là "Thầy" dù chưa từng được nam nghệ sĩ giảng dạy trên lớp. Chia sẻ với VietNamNet, NSƯT Hữu Châu cho hay anh vừa đi viếng Hải Đăng về hiện nhiều tâm trạng nên xin phép không chia sẻ thêm. Nghệ sĩ mong khán giả dành lời cầu nguyện để Hải Đăng ra đi được thanh thản, an vui.
Nghệ sĩ Lê Dương Bảo Lâm cũng xót xa khi hay tin người đồng nghiệp ra đi. Anh viết: "Nửa đêm nghe tin dữ của mày, bàng hoàng lắm Đăng ơi. Vĩnh biệt mày". Diễn viên Quốc Thuận xúc động: "Tạm biệt chú em hiền lành. Từ nay chú hết nói nhỏ với anh nữa rồi lần sau có gì anh cứ hú em nghe".
NSƯT Hoài Linh, Trương Quỳnh Anh, Lê Giang, Oanh Kiều, Lê Khâm, Khả Như,... xót xa gửi lời tiễn biệt tới nam diễn viên quá cố.
Hương Giang và Hải Đăng từng làm việc chung trong một dự án phim điện ảnh. Hoa hậu Hương Giang từng có dịp đóng cùng Hải Đăng trong phim điện ảnh Sắc đẹp dối trá. "Sẽ nhớ mãi hình ảnh một diễn viên rất yêu nghề, luôn có mặt đúng giờ, chăm chỉ tập luyện và quan tâm đến từng người trong êkíp", Hương Giang nói.
Nguyễn Ánh Hải Đăng sinh năm 1986, là cựu thành viên nhóm nhạc Rainbow Boys. Anh từng góp mặt trong một số bộ phim như Ra giêng anh cưới em, Thám tử tình yêu, Phiên khúc đoàn viên, Sắc đẹp dối trá (2020)...
Nam diễn viên cầu hôn bạn gái 10 ngày trước khi mất. Trước khi qua đời 10 ngày, khi ở Sa Pa trong chương trình Một chuyến đi,Hải Đăng đã chính thức cầu hôn Kim Hoàng. Cả hai dự tính giữa năm 2021 khi tình hình dịch bệnh ổn định sẽ đính hôn, bao giờ có tiền sẽ làm đám cưới. Sự việc đau lòng xảy ra đột ngột khiến bạn gái, bố mẹ nam nghệ sĩ và người hâm mộ bàng hoàng.
Tang lễ của diễn viên Hải Đăng được tổ chức tại nhà tang lễ Vãng Sanh đường chùa Vĩnh Nghiêm Quận 3, TP. HCM do ban gái Kim Hoàng và bố mẹ anh cùng lo liệu. Lễ động quan vào lúc 14h ngày 19/2 tại Trung tâm Hỏa táng Bình Hưng Hòa, TP.HCM.
Clip Hải Đăng đóng trong phim 'Sắc đẹp dối trá'
Thúy Ngọc
Vợ sắp cưới buồn đau bên linh cữu nam diễn viên Hải Đăng
Tang lễ cố nghệ sĩ Hải Đăng diễn ra tại nhà tang lễ Vãng Sanh Đường (chùa Vĩnh Nghiêm, TP.HCM), vợ sắp cưới và người thân buồn đau bên linh cữu nam diễn viên.
" alt="NSƯT Hữu Châu tiếc thương về sự ra đi đột ngột của Hải Đăng" /> Quỳnh Kool cùng Bình An, bé Tuấn Phong tại họp báo ra mắt phim mới 'Đừng làm mẹ cáu' do họ đóng chính vào chiều 25/1 tại Hà Nội.
- ·Soi kèo góc Leipzig vs Bremen, 21h30 ngày 12/1
- ·Cha mẹ phải biết cách bảo vệ con trước thông tin độc hại, lừa đảo trên mạng
- ·Xem gợi ý giải đề toán thi lớp 10 bằng nhiều cách
- ·Kỷ lục Facebook Việt: Gần 28.000 lời chúc sĩ tử
- ·Nhận định, soi kèo Monterrey vs Puebla, 08h00 ngày 13/1: Chủ thắng cả trận lẫn kèo
- ·Tang lễ của NSND Hoàng Dũng sẽ không ồn ào, bi luỵ
- ·Thái Hòa cởi trần ăn cơm hộp, Ngọc Lan khóc hết nước mắt ở hậu trường 'Mẹ rơm'
- ·Salma Hayek hở gần trọn ngực trên thảm đỏ
- ·Nhận định, soi kèo Reims vs Nice, 1h00 ngày 12/1: Chủ nhà gặp khó
- ·Apple chi gần nửa tỷ USD cho tính năng Emergency SOS trên iPhone 14
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và các đại biểu thực hiện nghi lễ khai bút đầu Xuân năm 2024 tại Khu lưu niệm Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi. (Ảnh: TTXVN)
Lễ khai bút năm nay của huyện Thường Tín với chủ đề "Thủ đô Hà Nội văn hiến, văn minh, hiện đại". Đây cũng là một trong những mục tiêu quan trọng hàng đầu trong Nghị quyết số 15 của Bộ Chính trị về "Phương hướng nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045".
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng và đại diện lãnh đạo Trung ương, đại diện người cao tuổi, học sinh địa phương thực hiện nghi lễ khai bút đầu Xuân, cùng viết 10 chữ chủ đề trên. Trong đó, Chủ tịch nước viết hai chữ "Văn hiến".
Nhân dịp này, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và đoàn dâng hương tưởng niệm Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hoá thế giới Nguyễn Trãi.
Lưu bút của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng ghi: "Thành kính tưởng nhớ Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi!
Công đức của Người thật lớn lao.
Lời dạy của Người thật sâu sắc.
Tấm lòng của Người thật trong sáng.
Tôi nguyện khắc ghi lời dạy của Người: "Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân", nỗ lực không ngừng cùng các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước một lòng phục vụ Nhân dân, xây nên thái bình muôn thuở".
Anh Văn" alt="Chủ tịch nước dâng hương, khai bút đầu Xuân tại Hà Nội" />Công nghệ tên lửa siêu thanh giúp nâng cao năng lực đánh chặn và phản công của Nhật Bản. (Ảnh: Foreign Policy) Ngày 02/11, Triều Tiên đã phóng một số tên lửa đạn đạo khiến Tokyo phải phát lệnh sơ tán người dân tại 3 tỉnh miền trung. Trong khi đó, Sách trắng quốc phòng của Nhật cho biết Trung Quốc có thể đã bắt đầu đưa tên lửa siêu thanh vào hoạt động từ năm 2020, còn Nga đã triển khai công nghệ này từ năm 2019 và bắn thử từ tàu ngầm vào năm 2021.
Nhật Bản sẽ xem xét lại chiến lược an ninh quốc gia và các tài liệu quốc phòng quan trọng khác vào cuối năm nay. Một trong những đề xuất là việc trang bị tên lửa hành trình tầm xa, công cụ quan trọng trong năng lực phản công và răn đe, trong 3 giai đoạn.
Đầu tiên, Tokyo có thể mua Tomahawk và tên lửa hành trình đã được kiểm nghiệm từ Washington. Tiếp đến, cập nhật tên lửa đất đối hạm Type 12 được phát triển trong nước từ tầm bắn 200 km hiện nay lên 1.000 km vào năm 2026. Việc sử dụng tên lửa siêu thanh sẽ là giai đoạn 3.
Hiện nay, Mỹ cũng chưa triển khai tên lửa siêu thanh nhưng đã có kế hoạch đưa vào sử dụng trong một vài năm tới. Trong khi đó, Nhật Bản đang cố gắng tự phát triển công nghệ này.
Trước đó, Bộ Quốc phòng Nhật Bản đã bắt đầu phát triển công nghệ động cơ phản lực để sử dụng cho nghiên cứu tên lửa siêu thành vào năm tài khoá 2023.
Thế Vinh(Theo Nikkei Asia)
" alt="Nhật Bản nghiên cứu công nghệ tên lửa siêu thanh" />Dynamic Island là thay đổi lớn của iPhone, chỉ xuất hiện trên dòng Pro và thay thế cho tai thỏ truyền thống.Ảnh: Cnet.
Mới đây, Apple đã phát hành bản beta 2 của iOS 16.2 cho người dùng cùng với nhiều tính năng và thay đổi mới. Trong đó, điều đáng chú ý là Apple đã thay đổi kích thước và hiệu ứng của Dynamic Island trên iPhone 14 Pro/Pro Max.
Theo 9to5mac, trên phiên bản iOS 16.1, thanh trạng thái của iPhone 14 Pro chỉ có thể hiển thị tối đa hai biểu tượng, bao gồm biểu tượng pin và kết nối Wi-Fi hoặc cột sóng vì những nội dung thông báo bên trong Dynamic Island sẽ chiếm phần lớn diện tích còn lại.
Do đó, đôi khi người dùng sẽ thấy biểu tượng Wi-Fi biến mất và cho rằng nguyên nhân đến từ kết nối yếu. Trên thực tế, hiện tượng này là vì phần khuyết của Dynamic Island đã che những biểu tượng này.
Nhưng với iOS 16.2 beta, Apple dự tính thay đổi diện tích của phần khuyết Dynamic Island. Đơn cử như trình nghe nhạc, mỗi khi người dùng phát nhạc, phần Đảo động này sẽ thu nhỏ lại về chiều ngang để cả 3 biểu tượng đều có thể cùng hiển thị trên thanh trạng thái.
Diện tích Dynamic Island trên iOS 16.2 (ảnh dưới) sẽ được thu nhỏ đáng kể so với iOS 16.1 (ảnh trên) để hiển thị đầy đủ biểu tượng ứng dụng. Ảnh: 9to5mac.
Còn với Live Activity, tùy thuộc vào hoạt động được cập nhật, thanh trạng thái của iPhone 14 Pro có thể hiển thị 2 hoặc 3 biểu tượng. Những hoạt động có nhiều nội dung hơn sẽ chiếm nhiều diện tích hơn, chiếm vị trí của biểu tượng trạng thái.
Không chỉ thay đổi diện tích, Apple còn bổ sung hiệu ứng để trải nghiệm người dùng với Dynamic Island mượt mà hơn. Theo 9to5mac, sau khi tắt ứng dụng nghe nhạc, phần Đảo động sẽ kéo dài ra sau đó từ từ thu nhỏ lại. Thanh phát nhạc bên trong cũng thay đổi theo diện tích của Dynamic Island.
Trước đó, nhiều người dùng đã phàn nàn về phần Đảo động trên iPhone 14 Pro vì chiếm diện tích phần thanh trạng thái.
Cụ thể, khi gắn thêm các trạng thái ứng dụng lên Đảo động, phần không gian bị chiếm dụng còn nhiều hơn. Trạng thái thời gian, phần trăm pin phải chen chúc với Dynamic Island trên đỉnh máy. Còn với iPhone 14 Pro Max, vì có màn hình 6,7 inch lớn hơn nên thiết bị hoàn toàn có đủ không gian để hiển thị 3 biểu tượng cùng một lúc.
Dynamic Island đã gây vướng víu cho không ít người dùng vì diện tích lớn, không thể tắt. Ảnh: Phương Lâm.
Theo 9to5mac, đây là cải tiến mới nhất xuất hiện trên Dynamic Island của dòng Pro. Tính năng này đã được Apple liên tục sửa lỗi và nâng cao trải nghiệm thông qua các bản cập nhật kể từ khi ra mắt vào tháng 9.
Cụ thể, iOS 16.1 đã hỗ trợ cập nhật thông tin trên Dynamic Island như tỷ số bóng đá hoặc lộ trình đặt xe, đồng thời bổ sung dấu pixel phát sáng biểu thị vị trí của Đảo động, giúp người dùng dễ dàng thao tác và không nhấn nhầm.
Theo 9to5mac, không chỉ thay đổi Dynamic Island, iOS 16.2 beta còn cập nhật “Chế độ trợ năng tùy chỉnh”, cho phép người dùng điều chỉnh các cài đặt như kích thước của ứng dụng trên màn hình chính. Phóng viên Mark Gurman của Bloomberg cho biết có thể Apple sẽ phát hành iOS 16.2 sau tháng 12/2022.
(Theo Zing)
" alt="Apple sắp thay đổi Dynamic Island" />- Mình cưới nhau đi", hai người cho hay.
Khi quay MV Cưới vợ miền Tây, Huỳnh James và Pjnboys tái hiện một đám cưới đúng chất miền Tây: hoành tráng, đông đúc và dân dã. Cặp sao chủ trương đưa vào những tình tiết vui nhộn để người xem thấy gần gũi. Cả hai cũng muốn quảng bá văn hóa cưới của người miền Tây qua MV này.
Tiếp tục với sản phẩm đóng mác “âm nhạc bình dân”, Huỳnh James và Pjnboys chia sẻ: "Là người con miền biển dân dã, chất phát, màu nhạc của anh em tôi cũng gần gũi như vậy. Nhạc của chúng tôi bình dân nhưng còn có sự hào sảng và phóng khoáng".
Với bất kỳ sản phẩm nào, cặp rapper đều sẵn sàng đón nhận mọi bình luận của người nghe với tâm thế thoải mái. Trước những bình luân tiêu cực, Huỳnh James và Pjnboys không quá tổn thương. Bởi ngay từ đầu, họ đã chọn sự chân chất, bình dân và được khán giả yêu mến bởi phong cách này.
Dù vậy, khi trở nên nổi tiếng, Huỳnh James và Pjnboys ý thức việc cân bằng sự sáng tạo và chuẩn mực đại chúng. Cụ thể, họ tiết chế hoặc cân nhắc từng ca từ mình viết ra. Với những nội dung gai góc, cả hai có thể nói giảm, nói tránh hoặc châm biếm để bài hát nhẹ nhàng hơn.
Trích đoạn MV 'Cưới vợ miền Tây'
Huỳnh James (tên thật Huỳnh Đắc Bình) và Pjnboys (tên thật Nguyễn Trung Hiếu) là cặp rapper nổi tiếng với loạt hit như Quăng tao cái boong(152 triệu lượt), Cho họ ghét đi em(120 triệu lượt), Mình cưới nhau đi(230 triệu lượt),...
Cả hai cũng thể hiện 2 ca khúc nhạc phim Thập Tam Muội vàChị Mười Bacho 2 bộ phim cùng tên do vợ chồng Thu Trang - Tiến Luật sản xuất. Sở hữu nhiều sản phẩm đạt trăm triệu lượt xem, Huỳnh James và Pjnboys lại không quá đặt nặng điều này.
Với họ, con số lượt xem chỉ là một phần trên mạng xã hội, điều quan trọng là sản phẩm mang đến giá trị gì cho người nghe. "Áp lực lớn nhất với chúng tôi là một ngày nào đó không còn ý tưởng làm nhạc và không còn ai yêu thích âm nhạc của mình nữa", hai rapper cho hay.
Từng sống những ngày vừa làm nhạc vừa đau đáu nỗi lo "cơm áo gạo tiền", Huỳnh James và Pjnboys hiện sống thoải mái hơn. Họ đắt show nhưng không hét giá cát-sê hay kiếm tiền bất chấp. Với một số chương trình phù hợp, họ sẵn sàng nhận show với giá hữu nghị.
" alt="Cặp sao 'Mình cưới nhau đi' lại hát nhạc cưới" />
- ·Soi kèo góc Leipzig vs Bremen, 21h30 ngày 12/1
- ·Elon Musk tăng tốc độ cập nhật Twitter
- ·Hà Nội công bố điểm chuẩn lớp 10 hệ chuyên
- ·Quảng cáo thuốc gây khó chịu lại tràn lan trên YouTube Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Southampton vs Swansea, 23h30 ngày 12/1: Phong độ là nhất thời
- ·Tại sao nhà hướng Nam lại mang vượng khí tốt cho gia chủ?
- ·Meta sa thải hơn 11.000 nhân sự
- ·Sạc iPhone bán chạy tại Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Nottingham vs Luton Town, 22h00 ngày 11/1: Tiếp mạch thăng hoa
- ·Dân Hàn ngập đầu trong nợ