Nhận định, soi kèo KTP Kotka vs Ilves Tampere, 21h00 ngày 8/7
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Monchengladbach, 21h30 ngày 1/2: Chưa thể vực dậy
- - Những vai diễn giả gái là một trong những thương hiệu làm nên tên tuổi của danh hài sinh năm 1969 nên khán giả đặc biệt thú vị với những hình ảnh hóa thân của Hoài Linh trong những trang phục nữ khi anh chia sẻ.MC Phan Anh cùng vợ và 3 con trình diễn thời trang" alt="Tin tức showbiz 22/6: Danh hài Hoài Linh hài hước khoe ảnh 'thời con gái đã xa'" />
Nền tảng hỗ trợ lấy mẫu và trả kết quả xét nghiệm theo hình thức điện tử đang giúp nhiều địa phương tiết kiệm thời gian, người dân nhận kết quả online (Ảnh minh họa) Cụ thể, UBND tỉnh Quảng Nam giao Sở Y tế chủ trì, phối hợp với Sở TT&TT khẩn trương triển khai phần mềm quản lý xét nghiệm tại các cơ sở y tế được cấp phép xét nghiệm test nhanh kháng nguyên SARS-CoV-2 và các đơn vị xét nghiệm khẳng định Covid-19.
Đồng thời, tổ chức tập huấn, hướng dẫn các cơ sở y tế được cấp phép xét nghiệm Covid-19 triển khai ngay phần mềm quản lý xét nghiệm đảm bảo hoàn thành đưa vào sử dụng trước ngày 30/10/2021.
Sở Y tế cũng được yêu cầu khai thác sử dụng dữ liệu từ phần mềm PC-Covid vào kiểm soát dịch bệnh Covid-19; chỉ đạo các cơ sở y tế cập nhật kịp thời dữ liệu tiêm vắc xin hằng ngày vào phần mềm quản lý tiêm chủng tại địa chỉ tiemchungcovid19.moh.gov.vn.
Ban Quản lý các Khu kinh tế và Khu công nghiệp tỉnh, Sở Công Thương Quảng Nam có trách nhiệm yêu cầu các cơ sở sản xuất kinh doanh tại các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh cung cấp danh sách công nhân, người lao động làm việc tại đơn vị mình để cập nhật vào phần mềm quản lý công nhân, đảm bảo hoàn thành trước ngày 30/10.
Các Sở, ban, ngành, hội, đoàn thể và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam cần yêu cầu công chức, viên chức, đoàn viên, hội viên, người lao động cài đặt và sử dụng ứng dụng PC-Covid; thực hiện khai báo y tế, khai báo di chuyển nội địa thông qua ứng dụng này.
Bên cạnh đó, các Sở, ban, ngành, hội, đoàn thể và doanh nghiệp cũng được yêu cầu tạo và sử dụng mã QR cho cơ quan, đơn vị mình trên ứng dụng PC-Covid; và thực hiện kiểm soát vào/ra cơ quan, đơn vị hằng ngày với khách đến, đi thông qua mã QR trên ứng dụng PC-Covid.
Cùng với 2 nền tảng quản lý tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19, khai báo y tế và quản lý người vào ra địa điểm bằng mã QR, nền tảng hỗ trợ lấy mẫu và trả kết quả xét nghiệm theo hình thức điện tử trực tuyến cũng là 1 trong 3 nền tảng công nghệ được Bộ TT&TT và Bộ Y tế khuyến cáo các địa phương triển khai thống nhất.
Nền tảng này giúp giảm khoảng 50% thời gian lấy mẫu xét nghiệm bằng việc quét và lưu thông tin người xét nghiệm qua mã QR trên ứng dụng di động so với trước đây làm bằng cách thủ công.
Theo thống kê, đến ngày 18/10/2021, nền tảng quản lý xét nghiệm đã hỗ trợ 5.408.207 lượt người lấy mẫu, thực hiện trả kết quả xét nghiệm qua ứng dụng di động cho 1.612.167 lượt người dân tại các tỉnh, thành phố.
Có thể kể đến một số địa phương triển khai tốt nền tảng quản lý xét nghiệm như: Quảng Ninh - tất cả các cơ sở xét nghiệm đã gửi kết quả lên nền tảng và chấp nhận kết quả xét nghiệm trên ứng dụng Bluezone/PC-Covid có giá trị xác minh tương đương kết quả giấy; Tây Ninh và Đồng Tháp áp dụng nền tảng nhanh chóng và toàn diện nhất; TP.HCM và Hải Dương đi đầu và đã áp dụng rất hiệu quả nền tảng để trả kết quả xét nghiệm cho người dân qua PC-Covid.
PC-Covid, ứng dụng phòng chống dịch được tích hợp các tính năng đã có trên những ứng dụng chống dịch trước đó, được đưa lên các kho ứng dụng App Store, Google Play vào tối 30/9. Tính đến ngày 18/10, cả nước đã có hơn 26,2 triệu người dùng ứng dụng PC-Covid, chiếm 27,36% dân số và 39,36% số smartphone.
Với 347.480 lượt cài ứng dụng, Quảng Nam hiện xếp thứ 25 trên cả nước về tỷ lệ PC-Covid trên dân số và thứ 20 về tỷ lệ ứng dụng trên tổng số smartphone." alt="Quảng Nam đưa vào sử dụng nền tảng hỗ trợ quản lý xét nghiệm Covid" />- Những hình ảnh trong phòng phẫu thuật thẩm mỹ được cho là của nữ diễn viên Thanh Bi đang được chia sẻ trên mạng xã hội.Thanh Bi: "Dù rất bức xúc nhưng tôi không kiện người tung ảnh xấu"" alt="Thanh Bi lên tiếng về loạt ảnh phẫu thuật thẩm mỹ cận cảnh" />
Taylor Swift thưởng "nóng" 200 triệu USD cho ê-kíp thực hiện chuyến lưu diễn toàn cầu "The Eras Tour" của cô (Ảnh: Getty Images).
Họ đều là những người góp sức thực hiện chuyến lưu diễn toàn cầu The Eras Tourcủa Taylor Swift. Sự hào phóng của ngôi sao nhạc pop khiến người hâm mộ choáng ngợp và khen ngợi.
Được biết, chuyến lưu diễn toàn cầu The Eras Tourcủa Taylor Swift có tổng cộng 149 buổi diễn tại 50 thành phố ở 5 châu lục khác nhau và thu hút hơn 10 triệu khán giả.
Chuyến lưu diễn phá vỡ mọi kỷ lục doanh thu khi đạt hơn 2,07 tỷ USD. Số tiền này đến từ việc bán vé và khoản lợi nhuận từ việc phát sóng trực tuyến. Theo Music Business Worldwide, trung bình mỗi đêm diễn của Taylor Swift đạt doanh thu hơn 13,9 triệu USD và đây được xem là con số kỷ lục.
Trong tháng 11, tờ Billboard (Mỹ) đã ghi nhận nữ ca sĩ sinh năm 1989 là nghệ sĩ đứng thứ 2 trong danh sách 25 nghệ sĩ nhạc pop vĩ đại nhất thế kỷ 21, chỉ xếp sau Beyoncé Knowles. Tờ Billboard cũng dành lời khen cho chuyến lưu diễn The Eras Tourcủa Taylor Swift.
"Chuyến lưu diễn liên tục lập kỷ lục về lượng khán giả đến sân vận động và thúc đẩy nền kinh tế địa phương trong sự "trỗi dậy" của những mảnh giấy vụn và vòng tay tình bạn (những món đồ được bán tại các đêm diễn của Taylor). Cô là nghệ sĩ nữ duy nhất trở thành tỷ phú chủ yếu chỉ thông qua âm nhạc. Taylor là người phụ nữ nổi tiếng nhất thế giới", tờ Billboard viết.
Chuyến lưu diễn của ngôi sao ca nhạc người Mỹ bắt đầu từ tháng 3/2023 và kết thúc vào ngày 8/12 vừa qua. Hồi tháng 12/2023, tổ chức Guinness công nhận The Eras Tourcủa Taylor Swift là chuyến lưu diễn có doanh thu cao nhất mọi thời đại, đạt hơn 1 tỷ USD.
Theo Variety, doanh thu cao nhất trong khuôn khổ chuyến lưu diễn toàn cầu The Eras Tour là 17 triệu USD. Các đêm diễn của giọng ca 35 tuổi có ảnh hưởng mạnh mẽ về mặt kinh tế, văn hóa và xã hội trên khắp thế giới.
Các chuyên gia nhận định, The Eras Tourthành công rực rỡ về ý tưởng, cách tổ chức sản xuất, âm thanh, dàn vũ công, hiệu ứng sân khấu.
Tháng 12 năm ngoái, Taylor Swift trình làng bộ phim Eras, gồm những thước phim đặc biệt về chuyến lưu diễn nổi tiếng của cô. Bộ phim đạt doanh thu 262 triệu USD trên toàn cầu và góp mặt vào danh sách những bộ phim ăn khách nhất trong năm của nước Mỹ.
Taylor Swift hiện được xem là một biểu tượng nhạc pop và ngôi sao có ảnh hưởng mạnh mẽ trên thế giới, phá vỡ mọi khuôn mẫu được thiết lập trước đó. Tạp chí Time đánh giá cô là một trong những nghệ sĩ quan trọng nhất của thế hệ hiện tại, với những ảnh hưởng lớn đến văn hóa đương đại.
Mỹ nhân tóc vàng được ngợi ca là biểu tượng về sức mạnh của phụ nữ thế hệ hiện đại. Phong cách sống, các sản phẩm âm nhạc của cô mang đậm thông điệp nữ quyền.
Ở tuổi 35, Taylor Swift sở hữu 14 giải Grammy, trong đó có 4 giải thưởng danh giá Album của năm. Cô giành 29 giải Billboard, có số lần lọt vào bảng xếp hạng Billboard Hot 100 nhiều thứ 2 mọi thời đại (chỉ có Drake nhiều hơn) và ngang bằng với Jay-Z về số album đứng vị trí quán quân trên Billboard 200 (chỉ sau nhóm The Beatles).
Nữ ca sĩ hiện có gần 300 triệu người đăng ký theo dõi trên mạng xã hội Instagram và 33 triệu người theo dõi trên TikTok. Tài sản ròng của nữ ca sĩ được ước tính khoảng 1,6 tỷ USD.
Theo tờ Forbes, Taylor Swift là nghệ sĩ đầu tiên trở thành tỷ phú USD nhờ hoàn toàn vào việc phát hành ca khúc và trình diễn. Tài sản của cô bao gồm khoảng 600 triệu USD đến từ doanh thu đi lưu diễn, 600 triệu USD đến từ tiền bản quyền âm nhạc và khoảng 125 triệu USD là từ việc sở hữu bất động sản.
Tháng 11 vừa qua, người đẹp tóc vàng phát hành cuốn sách đầu tiên mang tên The Official Eras Tour Book.Cuốn tự truyện gồm những hình ảnh chưa từng công bố và những kỷ niệm thú vị trong chuyến lưu diễn nổi tiếng của Taylor.
Cuốn sách được tiêu thụ hơn 814.000 bản ngay trong tuần đầu ra mắt, trở thành cuốn sách bán chạy thứ 2 trên thế giới, chỉ sau cuốn hồi ký phát hành vào năm 2020 - A Promised Land- của cựu tổng thống Mỹ Barack Obama.
" alt="Lập kỷ lục lưu diễn, Taylor Swift thưởng "nóng" 200 triệu USD cho nhân viên" />- Tin Sao Việt ngày 13/7: Mai Phương Thúy - HHVN 2006 than thở: 'Làm sao để thoát kiếp suốt ngày đi khám nhỉ... Quá khổ cho cô gái không biết chăm sóc bản thân cộng thêm sức đề kháng yếu'. Ngọc Trinh thẳng thừng đăng đàn "dằn mặt" antifan" alt="Tin Sao Việt ngày 13/7: Hoa hậu Mai Phương Thúy phải vào viện liên tục" />
" alt="Những xe buýt trường học siêu dễ thương" />Chú cún đang lè lưỡi
- ·Soi kèo góc AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1
- ·Ra đề bài tuyển sinh cho các trường
- ·Chí Trung, Hiền Mai đau đớn vì bị lừa tiền tỷ
- ·TPHCM: GV Anh văn thi TOEFL miễn phí
- ·Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Zlfe, 19h50 ngày 29/1: Tin vào chủ nhà
- ·Đức Huy: NS Đức Huy lần đầu chia sẻ chuyện có con ở tuổi 70
- ·Phó Thủ tướng:'Các em học để làm gì, nói tôi biết!'
- ·Quán quân Giọng hát Việt Thảo My bị tai nạn
- ·Soi kèo góc Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1
- ·Diễn viên Anh Tuấn thừa nhận tham gia ẩu đả náo loạn phố Tây ở Sài Gòn
Thạc sĩ ĐH Paris 7 bàn chuyện Tấm Cám
Gặp cậu học trò Trường Ams với bài văn xúc động
" alt="29 tuổi thành phó giáo sư trẻ nhất năm nay" />Tập dữ liệu Ego4D của Facebook cho thấy hệ thống AI có thể phân tích từ góc nhìn thứ 3 tốt hơn góc nhìn thứ nhất. Ảnh: Facebook.
Thực tế, những ý tưởng nói trên hiện nằm ngoài khả năng của các hệ thống AI. Bên cạnh đó, Facebook cũng nói rằng Ego4D hiện chỉ là dự án nghiên cứu của công ty.
“Khi nhắc đến AR và những gì ta có thể làm với nó, nghiên cứu này có thể là điều chúng ta đang hướng tới”, Kristen Grauman, nhà khoa học nghiên cứu về AI của Facebook, chia sẻ với The Verge.
Ego4D bao gồm 2 thành phần chính là một tập dữ liệu video từ góc nhìn thứ nhất, và các điểm mà Facebook cho rằng hệ thống AI có thể giải quyết trong tương lai.
Facebook đã hợp tác với 13 trường đại học trên khắp thế giới để tạo ra bộ dữ liệu khổng lồ cho dự án. Có tới 3.205 giờ video được ghi lại bằng các thiết bị GoPro và kính AR. Tổng cộng 855 người từ 9 quốc gia khác nhau tham gia, quay video hoạt động hàng ngày. Tất cả cảnh quay đã được khử nhân dạng, bao gồm việc làm mờ khuôn mặt của người trong video và xóa mọi thông tin nhận dạng cá nhân.
Các chuyên gia về quyền riêng tư lo ngại việc dự án của Facebook thu thập quá nhiều dữ liệu cá nhân. Những người tham gia dự án có thể trở thành "máy giám sát" với khả năng ghi lại, phân tích những cảnh quay.
Trả lời The Verge, đại diện Facebook hy vọng rằng các biện pháp bảo vệ quyền riêng tư sẽ được giới thiệu sâu hơn.
Cặp kính thông minh Facebook và Ray-Ban kết hợp phát triển. Sản phẩm chỉ có thể ghi video và hình ảnh, không có khả năng phân tích. Ảnh: WSJ.
"Chúng tôi hy vọng các công ty sử dụng bộ dữ liệu của Ego4D để phát triển ứng dụng thương mại sẽ có biện pháp bảo vệ người dùng. Cụ thể, nhà phát triển có thể tạo ra một giao thức thông báo cho người đối diện về việc ghi lại hình ảnh từ thiết bị", đại diện Facebook chia sẻ.
Facebook cũng hy vọng Ego4D sẽ là tương lai của AR. Dự án này sẽ không chỉ áp dụng trong các thiết bị kính gắn camera, mà còn cả robot trợ lý tại nhà để điều hướng thế giới xung quanh qua máy ảnh góc nhìn thứ nhất.
“Dự án có khả năng hiện thực hóa những việc tưởng chừng như không thể trong lĩnh vực này. Qua đó, các hệ thống AR, robot có khả năng hiểu và phân tích bối cảnh một cách linh hoạt bằng cách phân tích nhiều hình ảnh và video qua góc nhìn thứ nhất", Grauman chia sẻ.
Hiện tại, những biện pháp bảo vệ như vậy vẫn chỉ là giả thuyết.
Facebook đang đối mặt với hàng loạt vấn đề, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hình ảnh và sự tồn vong của công ty này. Đêm 4/10 (giờ Việt Nam), toàn bộ dịch vụ của Facebook, bao gồm cả Instagram, WhatsApp và công cụ làm việc nội bộ Workplace đã sập, không thể truy cập trong nhiều giờ.
Chỉ nửa ngày trước sự cố kỹ thuật, người tiết lộ thông tin mật của Facebook tự ra mặt. Đó là Frances Haugen, cựu quản lý sản phẩm của công ty. Cô từng làm việc tại bộ phận chống tin giả của Facebook, nhưng đã nghỉ việc vào tháng 5.
Trong cuộc phỏng vấn ở chương trình "60 Minutes", cô nhận định Facebook liên tục "lựa chọn lợi nhuận thay vì sự an toàn chung", đồng thời chỉ ra rằng Facebook hiểu rõ những tác động tiêu cực của Instagram với giới trẻ, nhưng vẫn muốn tiếp cận tập người dùng nói trên. Họ cũng tạo ra một nhóm người dùng "VIP", cho phép nhóm này chịu ít kiểm duyệt về nội dung hơn.
Những tiết lộ của cô Haugen khiến hình ảnh của Facebook càng xấu đi, nhưng đó chỉ là một phần của vấn đề. Cô đã gửi một yêu cầu chính thức tới Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch Mỹ (SEC), cho rằng Facebook đã lừa dối nhà đầu tư bằng cách phát ngôn không đúng sự thật.
(Theo Zingnews)
Toàn cảnh vụ rò rỉ nghiên cứu nội bộ của Facebook với sức khỏe thanh thiếu niên
Rủi ro của Instagram không chỉ đến từ độ phổ biến của mạng xã hội này mà còn từ chính các tính năng của nó.
" alt="Facebook muốn ghi lại toàn bộ cuộc đời người dùng" />Trinity of Shadows (2021) là series phim hợp tác sản xuất giữa Catchplay, ViuTV và WarnerMedia. Phim được phát hành song song trên các ứng dụng HBO, HBO Go và Catchplay+. Ảnh: HBO.
Tiêu biểu trong số này phải kể đến Viu - nền tảng trực tuyến do tập đoàn viễn thông và truyền thông PCCW từ Hong Kong sở hữu - và Vidio thuộc tập đoàn truyền thông Emtek của Indonesia. Viu bắt đầu phát sóng từ năm 2016 còn Vidio ra đời năm 2014. Ra mắt từ khá sớm, tới nay cả hai dịch vụ trực tuyến đều đã có chỗ đứng trong thị trường khu vực.
Theo số liệu từ MPA, nền tảng xem video trực tuyến Viu có lượng thuê bao không thua kém Disney+ tại Đông Nam Á với hai thị trường chủ lực là Thái Lan và Indonesia. Vidio chỉ cung cấp dịch vụ tại thị trường Indonesia, thu hút hơn 1 triệu thuê bao trả phí trong năm 2021. Đây là nền tảng trực tuyến được yêu thích thứ ba tại Indonesia sau Hotstar của Disney+ và Viu.
Cũng trong năm 2016, công ty phát hành phim điện ảnh Catchplay của Đài Loan đã đưa dịch vụ xem video trực tuyến Catchplay+ vào hoạt động tại Đài Loan, Singapore và Indonesia. Sau nửa thập kỷ, Catchplay+ có 8 triệu người dùng, với 20% trong số này là thuê bao trả phí.
Kia Ling Teoh, chuyên gia phân tích dữ liệu của Omdia nhận định: “Các dịch vụ xem video trực tuyến do doanh nghiệp khu vực phát triển có lợi thế cạnh tranh trong việc đón bắt nhu cầu người dùng. Họ hiểu xu hướng tiêu dùng cũng như nhu cầu thưởng thức các sản phẩm giải trí của khán giả địa phương. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng có quan hệ khăng khít với nhiều nhà cung ứng dịch vụ, cơ quan quản lý văn hóa và các nhãn hàng”.
Vị chuyên gia cũng chỉ ra khó khăn lớn nhất mà các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ xem video trực tuyến tại Đông Nam Á phải đối mặt. Bên cạnh việc mua bản quyền phát sóng chương trình từ Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản hay Âu Mỹ... các nền tảng trực tuyến tại Đông Nam Á cũng phải đầu tư sản xuất các nội dung nguyên bản. Cô cho hay: “Nhưng trong khâu sản xuất nội dung, các dịch vụ trực tuyến này vẫn đang loay hoay với bài toán cân đối thu - chi”.
Sáng tạo mô hình kinh doanh hiệu quả
Hooq, nền tảng xem video trực tuyến từ Singapore thuộc sở hữu của công ty Singtel, Sony và Warner Bros. đã phải nộp đơn thanh lý và đóng cửa hoạt động hồi tháng 4/2020 vì phá sản. Tại Malaysia, nền tảng iflix cũng đã bị tập đoàn Tencent của Trung Quốc mua lại. Theo nhận định từ các chuyên gia, thất bại của hai nền tảng trực tuyến đến từ mô hình kinh doanh không hợp lý và tốc độ phủ thị trường quá chậm.
Theo lời bà Janice Lee, CEO của Viu kiêm giám đốc điều hành PCCW Media, mô hình kinh doanh hiệu quả cho các nền tảng trực tuyến tại thị trường Đông Nam Á là sự kết hợp giữa nội dung chèn quảng cáo và dịch vụ tính phí. Mô hình này, gọi nôm na bằng cái tên “freemium”, là cách thức để đối phó với việc khả năng chi tiêu cho các dịch vụ giải trí của khán giả Đông Nam Á còn thấp trong khi nạn vi phạm bản quyền vẫn là vấn đề nhức nhối.
Hình ảnh từ phiên bản Indonesia của bộ phim Pretty Little Liars do Viu đầu tư sản xuất và phát hành. Ảnh: Viu.
“Châu Á luôn có những khán giả xem rất nhiều video nhưng không trả phí thành viên. Các nội dung có chèn quảng cáo chính là giải pháp hai bên cùng có lợi trong trường hợp này. Chúng tôi không nhắm tới mục tiêu bắt tất cả người dùng phải trả tiền mà lựa chọn sẽ tính tiền những nội dung nào. Đây là chiến thuật đã được chúng tôi áp dụng và cải tiến trong nhiều năm”, bà Lee cho nay.
Ban đầu, nền tảng Vidio cung cấp cho khán giả các video miễn phí có chèn quảng cáo (AVOD) nhưng từ năm 2020 đã bắt đầu triển khai dịch vụ thu phí Vidio Premier. Giám đốc điều hành công ty Emtek Sutanto Hartono từng phát biểu về mô hình kinh doanh của Vidio trong tọa đàm trực tuyến APOS do MPA tổ chức.
Hartono cho biết: “Chúng ta vẫn cần phải xây dựng một hệ sinh thái truyền hình trực tuyến tính phí (SVOD) dù người dân Indonesia chưa quen với việc trả tiền duy trì thuê bao. Các chương trình thể thao đang được đón nhận trên dịch vụ SVOD, bước tiếp theo, chúng tôi sẽ đầu tư sản xuất các series phim nguyên bản”.
Các nhà phân tích chỉ ra chìa khóa thành công tiếp theo cho các dịch vụ trực tuyến tại Đông Nam Á là mối quan hệ với các doanh nghiệp viễn thông, nền tảng thương mại điện tử, ví điện tử, ứng dụng di động và đối tác công nghệ. Chuyên gia Kia Ling Teoh nói: “Các doanh nghiệp viễn thông nắm trong tay thông tin và dữ liệu người dùng. Đây chính là khách hàng tiềm năng của chúng ta. Do đó, vấn đề nằm ở chỗ tìm đối tác và thỏa thuận chia sẻ lợi nhuận thông minh”.
Tại Indonesia, Catchplay+ là đối tác kinh doanh lâu dài với công ty viễn thông Telkom và doanh nghiệp con kinh doanh dịch vụ truyền hình cáp IndiHome của hãng. Thỏa thuận hợp tác cho phép ứng dụng Catchplay+ được cài đặt sẵn trên các thiết bị do IndiHome cung cấp. Ngoài ra, Catchplay+ cũng hợp tác với các hãng First Media, Transvision và MNC.
“Tất nhiên ta cần những nội dung ấn tượng. Nhưng bạn sẽ không thể thu hút khán giả khu vực nếu không biết thích ứng với mỗi thị trường. Sáu năm ở Đài Loan, Indonesia và Singapore đã cho chúng tôi đã thấy rất nhiều khác biệt trong cách người ta thanh toán tiền, dùng điện thoại hay thậm chí, chất lượng mạng lưới viễn thông ở mỗi quốc gia”, CEO Daphne Yang của Catchplay chia sẻ.
Hướng phát triển nội dung
Phần lớn dịch vụ xem video trực tuyến tại thị trường Đông Nam Á tập trung sản xuất các chương trình và nội dung nói tiếng Thái, Trung, Bahasa Indonesia hay Malay - những ngôn ngữ được sử dụng phổ biến trong khu vực. Vidio đã sản xuất 15 TV series nói tiếng Indonesia trong năm 2021 và tiến đến là 36 phim trong năm 2022.
Lựa chọn hướng đi là sản xuất những nội dung gần gũi với khán giả Đông Nam Á, các dịch vụ xem video trực tuyến tiếp tục đối mặt câu hỏi khó: đầu tư bao nhiêu tiền và làm phim nói ngôn ngữ nào. Tình thế trở nên khó khăn khi ở vài vùng miền, người dân không nói một ngôn ngữ duy nhất. Bộ phim phục vụ nhóm khán giả này lại vô hình với nhóm khán giả khác.
Hình ảnh từ The World Between Us (2019, series truyền hình ăn khách của Catchplay+. Ảnh: Catchplay.
Tuy nhiên, theo thời gian, vẫn xuất hiện những trường hợp ngoại lệ. Ví dụ, bộ phim Pretty Little Liars, bản làm lại của Indonesia từ tác phẩm truyền hình Mỹ cùng tên, cũng được khán giả Malaysia đón nhận khi phát hành trên Viu. Bên cạnh đó, một vài series nói tiếng Trung trên Viu cũng được khán giả quốc tế yêu thích.
“Chúng tôi luôn cố gắng xây dựng mối liên hệ với khán giả địa phương. Ban đầu, chúng tôi sản xuất các chương trình nói một thứ tiếng cho một quốc gia nhất định. Nhưng những năm qua, chúng tôi bắt đầu sản xuất nhiều nội dung có sự giao thoa văn hóa hơn. Kết quả nhìn chung tích cực”, bà Lee từ Viu nói.
Với Catchplay, hãng sử dụng chiến thật hợp tác với nhiều nền tảng trực tuyến cũng như đài truyền hình địa phương để gia tăng nguồn vốn cũng như nâng cao chất lượng chương trình. Sau bộ phim The World Between Us (2019) khá thành công, năm 2020, Catchplay+ đã bắt tay với Screenworks Asia, TAICCA của Đài Loan để sản xuất thêm nhiều series chất lượng.
“Quan hệ đối tác giúp chúng tôi chia sẻ gánh nặng kinh phí, giảm thiểu rủi ro và xây dựng mạng lưới truyền thông cho tác phẩm - giúp bạn có nhiều hơn một kênh quảng cáo cho tác phẩm của mình. Các đối tác cũng mang lại cho chúng tôi góc nhìn đa chiều, giúp tác phẩm đạt tới chất lượng quốc tế thay vì bộ phim chỉ phục vụ khác giả khu vực”, đại diện Viu cho hay.
Dù đã gặt hái thành công bước đầu, trong tương lai, khó khăn với các dịch vụ trực tuyến tại thị trường Đông Nam Á vẫn còn rất nhiều. Một trong số đó là việc các doanh nghiệp có thể trụ vững bao lâu trong cuộc cạnh tranh với các ông lớn toàn cầu sẵn sàng vung hàng tỷ USD mỗi năm để sản xuất nội dung mới.
(Theo Zing)
Thị trường video trực tuyến châu Á lần đầu vượt 30 tỷ USD
Năm 2020 là năm đầu tiên thị trường video trực tuyến châu Á cán mốc 30 tỷ USD. Đây cũng là năm đầu thu nhập từ thuê bao cao hơn doanh thu quảng cáo trên toàn khu vực.
" alt="Trận chiến của các nền tảng video trực tuyến tại Đông Nam Á" />Thời gian giao hàng iPhone 13 chậm hơn dự kiến do vấn đề linh kiện. (Ảnh: Nikkei) Việc gián đoạn chủ yếu liên quan đến thiếu hụt nguồn cung mô-đun máy ảnh trên bốn mẫu iPhone 13. Nguồn tin từ chuỗi cung ứng trước đó dự báo việc ra mắt iPhone 13 năm nay sẽ tương đối suôn sẻ do những thay đổi trên thiết bị không đáng kể và Apple đã dự trữ nhiều linh kiện quan trọng.
Tuy nhiên, nếu như năm ngoái, bộ chống rung hình ảnh quang học (OIS) chỉ có mặt trên iPhone 12 Pro Max, năm nay, nó lại xuất hiện trên cả bốn mẫu. Điều đó đặt các nhà cung ứng vào tình thế phải đẩy mạnh sản xuất mà không được làm giảm chất lượng trong bối cảnh khó khăn vì Covid-19.
Cảm biến OIS trên máy ảnh giúp người dùng quay phim, chụp ảnh nét hơn ngay cả khi đang chuyển động. Đây là một bước tiến so với các ống kính đời trước.
Theo một nguồn tin của Nikkei, các đơn vị lắp ráp vẫn sản xuất iPhone 13 song lượng dự trữ mô-đun camera đang ở mức thấp. Tình hình có thể cải thiện từ giữa tháng 10.
Website Apple ghi rõ, thời gian chờ giao hàng iPhone 13 Pro màu Sierra Blue dung lượng 512GB là tối đa 5 tuần tại Trung Quốc, tại Nhật Bản là 5 tuần và tại Mỹ là 4 tuần. Ngay cả thời gian giao hàng của iPhone 13 mini cũng là từ 7 tới 10 ngày tại ba thị trường kể trên.
Như nhiều doanh nghiệp khác, Apple phải đối phó với cuộc khủng hoảng chip và linh kiện chưa có tiền lệ trong cả năm. Công ty phải chuyển đổi một số chip vốn dành cho iPad sang iPhone 13. Điều đó dẫn tới thời gian giao iPad và iPad mini mới cũng kéo dài hơn dự kiến. Apple giới hạn người dùng tại Trung Quốc chỉ được mua 2 iPad mới, dấu hiệu cho thấy nguồn cung đang căng thẳng.
Trong lúc này, nhiều đối tác Apple đối diện với một vấn đề khác, đó là vài thành phố thuộc tỉnh Giang Tô, Triết Giang và Guảng Đông – nơi tập trung nhiều nhà sản xuất công nghệ - thực hiện chính sách cắt giảm điện công nghiệp. Họ phải tạm dừng hoặc giảm hoạt động sản xuất từ 26/9 đến hết tháng.
Theo Nikkei, các đối tác lắp ráp iPhone lớn – Foxconn, Pegatron và Luxshare – chưa bị ảnh hưởng lớn từ chính sách cắt điện. Tuy vậy, chuỗi cung ứng bị đe dọa vì dừng sản xuất tại các nhà sản xuất nguyên vật liệu, linh kiện, mô-đun. Các nhà cung ứng lo ngại tháng sau sẽ đón một đợt cắt điện bất ngờ khác.
Du Lam(Theo Nikkei)
iPhone 13 màu nào được người Việt chọn nhiều nhất?
Dòng iPhone 13 mới của Apple tung thêm hai màu hồng và xanh, khiến nhiều người dùng phân vân khi lựa chọn.
" alt="iPhone 13 đến tay khách hàng muộn hơn dự kiến" />
- ·Nhận định, soi kèo Sydney vs Adelaide United, 13h00 ngày 1/2: 3 điểm xa nhà
- ·ĐH Hà Nội không có điểm 10 tiếng Anh nào
- ·Cach tắt ứng dụng chạy ngầm Win 11
- ·Miu Lê tiết lộ tiêu một nửa thu nhập để chơi đồ hiệu
- ·Soi kèo góc Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2
- ·Chế Linh chia sẻ về người vợ thứ 4
- ·1500 cơ hội việc làm cho sinh viên kĩ thuật TP.HCM
- ·Dân mạng ‘hồ hởi’ đoán tên mới của Facebook
- ·Nhận định, soi kèo Deportivo Xinabajul vs Deportivo Achuapa, 09h00 ngày 31/1: Chủ nhà gặp khắc tinh
- ·Gặp tác giả “thành ngữ teen” bằng tranh xôn xao dân mạng