Nứt hậu môn vì 'yêu' sai cách
Làm sao đây, thỉnh thoảng em cũng thủ dâm?
Phờ phạc vì chồng quá khỏe
当前位置:首页 > Kinh doanh > Nứt hậu môn vì 'yêu' sai cách 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Bologna vs Dortmund, 3h00 ngày 22/1: Vẫn chưa thể thắng
Tạo dựng niềm tin và huấn luyện nhân viên cũng là một bước quan trọng để doanh nghiệp có thể thành công với mô hình làm việc từ xa (Ảnh: RMIT Việt Nam)
Chia sẻ với VietNamNet, ông Tạ Quang Thái, đồng sáng lập startup công nghệ RADA cho biết: “Thời gian thực hiện cách ly xã hội làm cho chúng tôi nhận ra rằng không nhất thiết phải gặp gỡ đối tác trực tiếp, mà có thể tận dụng các công cụ online để làm việc nhanh chóng. Giai đoạn làm việc từ xa để phòng dịch bệnh giúp huấn luyện nhiều người cách sử dụng các công cụ online. Do đó, RADA sẽ tăng cường áp dụng các giải pháp online để tăng hiệu quả công việc”.
Chủ tịch Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) Vũ Hoàng Liên cũng cho rằng, sau thời gian thực hiện cách ly xã hội, cách thức làm việc của các doanh nghiệp sẽ thay đổi.
Cụ thể, mọi người sẽ nhận thức rõ hơn vai trò của CNTT, mạng và Internet. Nhiều giám đốc, nhà quản lý sẽ vượt qua được ngưỡng lúng túng khi sử dụng thiết bị CNTT cũng như các dịch vụ, tiện ích trên nền Internet. Các doanh nghiệp sẽ có bước tiến về tổ chức ứng dụng và sử dụng CNTT.
Cùng với đó, nguồn nhân lực được đòi hỏi nhiều hơn cả về hiểu biết cũng như kĩ năng sử dụng công nghệ. “Giai đoạn cách ly xã hội sẽ có tác động nhất định đến đổi mới quản trị và ứng dụng công nghệ mới”, ông Liên nhận xét.
Để làm việc từ xa là lựa chọn lâu dài
Mặc dù làm việc tại nhà đem lại nhiều lợi ích to lớn, tuy nhiên theo các chuyên gia, nhiều doanh nghiệp chỉ xem đây là giải pháp tình thế trước ngoại cảnh không thể tránh khỏi, chứ không phải lựa chọn lâu dài. Nguyên nhân có thể do một số quan ngại về tính hiệu quả chưa được kiểm chứng, việc thiếu giám sát nhân viên, thiếu tính cộng đồng thực hành, ít tương tác trực tiếp với đồng nghiệp và khách hàng…
Từ kinh nghiệm sau gần 2 tháng cho nhân viên làm việc từ xa, ông Nguyễn Thế Hùng, Tổng giám đốc Công ty VINADES cho rằng, để đáp ứng yêu cầu làm việc tại nhà có 3 thách thức mà doanh nghiệp cần thay đổi, đó là công cụ, quy trình và văn hóa.
Trong đó, văn hóa chính là thách thức lớn nhất đối với các doanh nghiệp đột ngột chuyển từ làm văn phòng sang làm tại nhà chính. Văn hóa sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc của nhân viên; còn với lãnh đạo doanh nghiệp là niềm tin của họ với nhân sự.
“Niềm tin với nhân viên là yếu tố đầu tiên mà các lãnh đạo doanh nghiệp phải vượt qua. Bởi lẽ, họ chưa có thói quen tin tưởng vào việc làm online hiệu quả, tin tưởng nhân sự sẽ tự giác mà thường có xu hướng muốn giám sát nhân viên. Điều này khiến cho chủ doanh nghiệp sa đà vào việc thiết lập các công cụ giám sát thay vì xây dựng văn hóa và các công cụ, quy trình hỗ trợ cho nhân viên làm việc tại nhà”, ông Hùng phân tích.
Để mô hình làm việc từ xa trở thành lựa chọn lâu dài và hiệu quả, chuyên gia RMIT Việt Nam, ông Nguyễn Công Hiệp đề xuất các doanh nghiệp, tổ chức chuẩn bị tốt các bước như: Thay đổi tư duy lãnh đạo; Giao tiếp hiệu quả nhưng không bị gián đoạn; Cung cấp các công nghệ đáng tin cậy để làm việc nhóm và cộng tác từ xa; Tạo dựng niềm tin và huấn luyện nhân viên; Đẩy mạnh trang bị khả năng kỹ thuật số cho nhân viên; Quản lý chi phí.
Thay đổi tư duy lãnh đạo là bước đầu tiên cần thực hiện, ông Hiệp cho rằng, thay vì dựa vào sự hiện diện của nhân viên tại nơi làm việc để đo lường hiệu suất, cấp quản lý cần chuyển trọng tâm sang cho phép nhân viên làm việc từ bất cứ đâu, miễn đảm bảo đạt được các mục tiêu đã đề ra. Cách quản lý vi mô có thể phản tác dụng và kìm hãm khả năng đổi mới sáng tạo của nhân viên.
Theo ông Hiệp, tạo dựng niềm tin và huấn luyện nhân viên cũng là một bước quan trọng. Bởi lẽ, áp dụng hình thức làm việc tại nhà trên quy mô lớn đồng nghĩa với việc cấp quản lý cần dựa vào tính kỷ luật và tự giác của nhân viên.
Thực tế, không phải ai cũng thích làm việc tại nhà vì cách làm này đòi hỏi cao về tính kỷ luật và khả năng tự tổ chức. Điều có thể khiến quá trình chuyển đổi trở nên khó khăn. “Những nhân viên như vậy có thể cần thêm hướng dẫn và hỗ trợ từ phía tổ chức để trở nên tự giác và làm việc hiệu quả”, chuyên gia RMIT Việt Nam chia sẻ.
Bên cạnh đó, hình thức làm việc tại nhà yêu cầu nhân viên phải có kỹ năng vi tính cơ bản và có thể sử dụng các công nghệ viễn thông đa dạng. Một số nhân viên có thể bị choáng ngợp bởi các yêu cầu công việc liên tục ập tới, cũng như các phần mềm làm việc nhóm và các công nghệ phức tạp phải làm quen. Vì thế, doanh nghiệp cần đẩy mạnh trang bị khả năng kỹ thuật số cho nhân viên.
Vân Anh
" alt="Doanh nghiệp cần làm gì để thành công với mô hình làm việc từ xa?"/>Doanh nghiệp cần làm gì để thành công với mô hình làm việc từ xa?
Thủ tướng yêu cầu quản lý, giám sát việc thực hiện quy hoạch sân golf
Hyundai Accent 2019
Phiên bản Hyundai Accent 2019 sẽ có thêm 2 trang bị mới là cửa gió điều hoà hàng ghế sau và ăng-ten vây cá mập. Phiên bản mới có mặt tại đại lý từ ngày 1/5.
Cụ thể, tất cả các phiên bản Hyundai Accent 2019 bao gồm 1.4MT Tiêu chuẩn, 1.4MT, 1.4AT và 1.4AT Đặc biệt, sẽ được trang bị thêm cửa gió điều hòa hàng ghế phía sau, nhằm tăng tính tiện nghi dành cho khách hàng.
" alt="Giá Hyundai Accent mới nhất: Tăng giá 2 triệu đồng"/>Nhận định, soi kèo Farul Constanta vs UTA Arad, 22h00 ngày 20/1: Vượt mặt đối thủ
Tuy nhiên, giờ đây tính năng này đã được đưa lên Gmail trên web hoặc thông qua ứng dụng di động. Điều quan trọng bạn cần lưu ý là, Google đã bắt đầu triển khai dần dần tính năng này từ ngày 01/04, và không phải ai cũng có nó.
Nếu bạn không thấy nó, hãy thử đăng xuất và đăng nhập lại, hoặc cập nhật ứng dụng trên điện thoại lên phiên bản mới nhất. Sau khi bạn đã có tính năng mới, hãy làm theo các bước hướng dẫn dưới đây để hẹn giờ gửi email Gmail trên web, cũng như trên ứng dụng Gmail dành cho Android và iOS.
Hẹn giờ gửi email Gmail tự động trên Android và iOS
Mở ứng dụng Gmail trên Android hoặc iOS, và bấm nút hình dấu cộng ở phía dưới góc phải để bắt đầu soạn email mới. Hoàn tất, bạn bấm nút tùy chọn hình ba dấu chấm ở phía trên góc phải của ứng dụng. Sau đó, bạn chọn Schedule send (Gửi theo lịch biểu) từ trình đơn xổ ra.
Ở màn hình sau đó, bạn sẽ thấy các tùy chọn ngày và giờ gửi email có sẵn. Gmail sẽ hiển thị các thời điểm thuận tiện nhất cho người nhận email như sáng thứ Hai, hoặc chiều ngày mai... Hoặc, bạn có thể bấm nút Pick a date & time (Chọn ngày và thời gian) và chọn ngày giờ theo ý muốn.
Sau khi hẹn giờ, bạn sẽ thấy một thông báo ở dưới cùng của màn hình cho biết email đã được lên lịch gửi đi tự động. Bạn có thể hoàn tác thao tác hẹn giờ bằng cách bấm nút Undo (Hoàn tác) hoặc bấm nút View message (Xem tin nhắn) để xem lại nội dung email.
Nếu muốn xem lại danh sách các email đã hẹn giờ gửi đi tự động, bạn bấm nút trình đơn hình ba thanh ngang ở phía trên góc trái, và chọn thẻ Scheduled (Đã lên lịch).
Hẹn giờ gửi email Gmail tự động từ trình duyệt
Nếu bạn đang sử dụng Gmail từ trình duyệt web, quy trình hẹn giờ cũng tương tự. Bạn bắt đầu soạn email mới, và bạn sẽ thấy biểu tượng hình mũi tên bên cạnh nút Send (Gửi). Bấm chuột lên nút này, và chọn Schedule send (Gửi theo lịch biểu).
Sau đó, tương tự như trên ứng dụng di động, bạn có thể chọn các khoảng thời gian mặc định do Gmail cung cấp sẵn, hoặc lên lịch theo ý bạn muốn.
Nếu muốn xem lại các email đã lên lịch gửi đi, bạn cũng chọn thẻ Scheduled (Đã lên lịch) từ trình đơn bên trái.
Điểm đặc biệt của tính năng mới là nó cho phép bạn hẹn trước ngày gửi email lên đến 49 năm. Điều này đặc biệt hữu ích khi bạn cần lên lịch gửi một thông điệp vào một thời điểm rất xa trong tương lai.
" alt="Thủ thuật Gmail: Cách hẹn giờ gửi email tự động"/>Ảnh minh họa: Straits Time
Không chỉ nhiều người mua đồ thiết yếu bằng ứng dụng và trả tiền qua thẻ hơn, họ còn không dùng tiền mặt tại các quầy tính tiền ở siêu thị, cửa hàng ăn uống. DBS Bank, ngân hàng lớn nhất Singapore, cho biết số lượng giao dịch không dùng tiền mặt đã tăng gần gấp đôi trong ba tháng đầu năm 2020 so với cùng kỳ năm 2019. Trong khi đó, giao dịch rút tiền mặt và tiền gửi giảm tới 11% trong cùng kỳ. Đây là mức giảm mạnh nhất được ghi nhận. Từ năm 2017, tỉ lệ giảm giao dịch tiền mặt thường giao động 5%.
Giám đốc DBS Singapore Jeremy Soo cho biết khủng hoảng Covid-19 gây khó khăn cho nhiều người nhưng một điểm tích cực là nó trở thành chất xúc tác để chuyển đổi sang phi tiền mặt do mọi người không ra ngoài. Ba tháng đầu năm 2020, DBS chứng kiến 100.000 khách hàng lần đầu chi tiêu trực tuyến. Họ là những đối tượng nhận ra có cách khác để thanh toán và tránh được nhiều bất tiện.
Khoảng 30% những khách hàng này trên 50 tuổi, trong khi giao dịch không dùng tiền mặt trên cả trực tuyến lẫn giao đồ ăn tận nơi đều tăng từ 30% đến 40%.
Câu chuyện tương tự cũng diễn ra với ngân hàng Overseas Bank (UOB) và OCBC Bank. Aaron Chiew, Giám đốc phụ trách bán lẻ di động và điện tử của UOB, cho hay mua sắm đồ tạp hóa qua mạng bằng thẻ đã tăng 44% trong ba tháng đầu năm so với một năm trước đó. Lượng giao dịch thương mại điện tử và đặt đồ ăn trực tuyến tăng 41% và 36% tương ứng trong cùng kỳ.
Với OCBC, chi tiêu khách hàng tăng 50% đối với dịch vụ giao đồ ăn và xem video, nghe nhạc trực tuyến trên Netflix, Spotify… Chi tiêu cho mua hàng tạp hóa qua mạng tăng gấp đôi dù tổng số tiền mua sắm trực tuyến giảm khoảng 10%, theo Giám đốc thẻ OCBC Vincent Tan. Theo ông, Covid-19 ảnh hưởng đến chi cho du lịch, hàng không, vốn là các lĩnh vực có giá trị giao dịch trung bình cao.
Cleo Tay, 26 tuổi, cho biết cô bắt đầu mua hàng qua mạng vì không thể đi ra ngoài hoặc muốn làm việc tại nhà. Cô đang dùng các ví điện tử như DBS PayLah và GrabPay cũng như thẻ ghi nợ POSB.
Các biện pháp phong tỏa nghiêm khắc nhằm ngăn chặn Covid-19 lây lan làm giảm đáng kể lượng khách đến giao dịch tại ngân hàng và khiến nhiều người giảm lệ thuộc vào tiền mặt. Theo DBS, số khách đến các chi nhánh giảm khoảng 50%, còn UOB đóng cửa 1/3 chi nhánh trong thời gian này.
Nếu như giao dịch rút tiền mặt và tiền gửi giảm, số lượng giao dịch PayNow lại tăng gần gấp đôi tại OCBC và DBS trong ba tháng đầu năm so với cùng kỳ năm 2019. PayNow là dịch vụ cho phép khách hàng chuyển tiền đến người khác ngay lập tức bằng số di động hoặc số thẻ căn cước.
Ông Soo dự đoán khách hàng sẽ không quay lại các phương thức chi tiêu và ngân hàng cũ ngay cả khi cuộc sống trở về bình thường. Nếu họ cảm thấy trải nghiệm an toàn, nhanh chóng, tốt, không có lý do gì để bỏ thanh toán qua mạng và dùng lại phương thức cũ.
Du Lam (Theo StraitsTimes)
" alt="Giao dịch không dùng tiền mặt tăng trưởng chưa từng có tại Singapore"/>Giao dịch không dùng tiền mặt tăng trưởng chưa từng có tại Singapore