" />

Người thầy từng dạy 4 vị vua, đến tể tướng cũng phải quỳ gối tạ tội

Thể thao 2025-01-24 11:26:36 4

ườithầytừngdạyvịvuađếntểtướngcũngphảiquỳgốitạtộthơ tình yêu
本文地址:http://asia.tour-time.com/news/535d398589.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al

{keywords}5 bệnh nhân đang được cách ly, điều trị tại Trung tâm Y tế huyện Vĩnh Linh

Người mắc bệnh bạch hầu đầu tiên là em H.T.TM. (9 tuổi). Bé M. khởi bệnh vào ngày 10/7. Ngày 20/7, Viện Pasteur Nha Trang có kết quả xét nghiệm mẫu bệnh phẩm, cho kết quả dương tính với bệnh bạch hầu đối với bệnh nhân M.

Theo Giám đốc Sở Y tế tỉnh Quảng Trị Đỗ Văn Hùng, 5 trường hợp mắc bệnh trên đều đã được tiêm vaccine phòng bệnh bạch hầu. Hiện chưa rõ nguồn lây bệnh.

Hiện, cả 5 người mắc bệnh được cách ly, điều trị tại Trung tâm Y tế huyện Vĩnh Linh.

Ngành Y tế tỉnh Quảng Trị đã thu thập thông tin, điều tra dịch tễ tại cộng đồng, lập danh sách, lấy mẫu nhuộm soi tại Trung tâm Kiểm soát bệnh tật, gửi Viện Pasteur Nha Trang làm xét nghiệm PCR và nuôi cấy vi khuẩn cho 75 bệnh phẩm, những người tiếp xúc gần với bệnh nhân; thiết lập chốt chặn cách ly tại thôn Bãi Hà và Khe Hót, xã Vĩnh Hà, nơi phát hiện 5 trường hợp dương tính bệnh Bạch hầu…

Ngoài ra, công tác vệ sinh khử khuẩn môi trường, tiêm kháng sinh dự phòng cho người tiếp xúc gần với bệnh nhân… cũng được ngành y tế triển khai nhanh chóng.

Hương Lài

Ca nghi nhiễm Covid-19 tại Đà Nẵng: Bệnh nhân không di chuyển ra tỉnh ngoài

Ca nghi nhiễm Covid-19 tại Đà Nẵng: Bệnh nhân không di chuyển ra tỉnh ngoài

Trưa 24/7, Bộ Y tế cho biết đã nhận được báo cáo ban đầu của Sở Y tế thành phố Đà Nẵng về trường hợp nghi nhiễm SARS-CoV-2 tại thành phố này.

">

Nhiều trẻ em ở Quảng Trị mắc bệnh bạch hầu, dù đã tiêm vaccine

{keywords}

Tắc mạch máu có thể nguy hiểm tới tính mạng

Triệu chứng của tắc mạch máu: 

1. Tứ chi tê lạnh

Nếu như gần đây, tay chân bạn bị tê và lạnh không rõ nguyên nhân, không cải thiện trong một thời gian dài, hãy cẩn thận với bệnh tắc mạch máu.

Khi các mạch máu bị tắc, tứ chi không được cung cấp đủ máu sẽ dẫn tới các triệu chứng trên. Tay chân cách xa tim nhất, khi máu lưu thông kém, lượng máu ở tay chân giảm, dẫn tới cử động không linh hoạt.

2. Chảy nước dãi khi ngủ

Thông thường nước dãi sẽ chảy khi nằm sấp hoặc nằm nghiêng, chỉ cần thay đổi tư thế ngủ, hiện tượng này sẽ biến mất.

Tuy nhiên, đối với người ở độ tuổi trung niên, các mạch máu đang dần lão hóa, việc chảy nước dãi trong khi ngủ có thể do suy yếu khả năng kiểm soát các dây thần kinh.

Nếu bị chảy nước dãi khi ngủ kèm theo trở ngại về ngôn ngữ và lưỡi bị cứng, bạn hãy đến bệnh viện chụp CT não để xem các mạch máu não có bị tắc hay không.

3. Đau tức ngực và đau sau lưng

Khi xuất hiện tình trạng đau tức ngực không rõ nguyên nhân, hơi thở gấp gáp, lưng đau và chảy nhiều mồ hôi, cần cảnh giác mạch máu tim bị tắc, có khả năng dẫn tới nhồi máu cơ tim.

Nhồi máu cơ tim có thể gây ra đau ngực, đôi khi hàm dưới, vai trái, bụng trên và răng cũng có thể bị đau. Khi hiện tượng này xảy ra, bạn không nên bỏ qua mà cần đến bệnh viện để làm điện tâm đồ.

4. Đau chân khi đi bộ

Đi bộ quá lâu có thể gây đau chân, hiện tượng này sẽ có thể thuyên giảm sau vài phút nghỉ ngơi. Nhưng nếu vẫn tiếp tục đau kéo dài khi đi bộ, chứng tỏ các mạch máu trong cơ thể bị tắc nghẽn, đặc biệt là các chi dưới.

Sau khi các động mạch của chi dưới bị tắc, hoại tử mô có thể xảy ra nếu không được điều trị kịp thời.

{keywords}

Thường xuyên vận động có thể cải thiện lưu thông máu

Để bảo vệ mạch máu cần ghi nhớ quy tắc “hai nhiều ba ít” sau đây:

Vận động nhiều

Đây là phương pháp tốt nhất để bảo vệ các mạch máu. Vận động có thể đẩy nhanh quá trình trao đổi chất và bảo vệ sức khỏe của các mạch máu.

Cường độ tập luyện, đi lại phù hợp sẽ tăng cường lưu thông máu trên toàn cơ thể, giúp thải chất độc trong máu và tránh huyết khối.

Uống nước nhiều

Uống nhiều nước có thể cải thiện độ nhớt của máu và tránh tắc nghẽn mạch máu. Mỗi ngày chúng ta cần uống trên 1,5 lít nước. Bạn hãy uống từng ngụm nhỏ và từ từ để tăng tốc độ thải chất độc và giảm huyết khối.

Ít tức giận

Thường xuyên tức giận có thể khiến một lượng lớn độc tố tích tụ trong cơ thể, làm tăng áp lực mạch máu và ảnh hưởng đến mạch máu.

Khi chúng ta kiểm soát được cảm xúc và giảm thiểu sự tức giận không cần thiết sẽ tránh được sự co thắt đột ngột của các mạch máu và kiểm soát huyết áp.

Ít ăn đồ dầu mỡ

Ăn quá nhiều thực phẩm có dầu mỡ sẽ làm tăng hàm lượng chất béo của cơ thể, ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa lipid, dễ dàng hình thành huyết khối và tăng tốc độ tắc nghẽn mạch máu.

Do đó, chúng ta cần duy trì chế độ ăn thanh đạm, ăn rau và trái cây phù hợp.

Ít hút thuốc

Hút thuốc có thể làm cứng mạch máu, gây tổn thương cho các thành mạch máu và đe dọa sức khỏe mạch máu. Chỉ cần bỏ thuốc lá, bạn có thể giảm mức cholesterol, cải thiện độ nhớt của máu và tránh các mạch máu bị tắc.

Người trung niên và người già sợ nhất tắc nghẽn mạch máu. Khi xuất hiện bốn triệu chứng trên, bạn hãy đến bệnh viện để kiểm tra sớm nhất có thể để biết được tình trạng sức khỏe của bản thân.

Ngoài ra, bạn có thể ăn mật ong, hành, tỏi và rong biển, giúp thông thoáng mạch máu, tăng tốc lưu thông máu khắp cơ thể và giảm lắng đọng chất béo trong mạch máu.

Thu Hiền (Theo Aboluowang)

Người đàn ông suýt mất mạng vì chiếc quẩy: Cách sơ cứu cho người bị nghẹn

Người đàn ông suýt mất mạng vì chiếc quẩy: Cách sơ cứu cho người bị nghẹn

Ông Lei (người Trung Quốc) khó thở và mất ý thức do bị nghẹn khi ăn quẩy nhưng người nhà không biết cách sơ cứu. 

">

Quy tắc 'hai nhiều ba ít' để tránh nguy cơ tắc mạch máu não

Nỗi lo gia tăng bệnh không lây nhiễm

Ở Việt Nam, cứ 10 người tử vong thì có 7 người mắc bệnh không lây nhiễm, tập trung ở các bệnh như: tim mạch, đái tháo đường, ung thư và bệnh phổi mạn tính. Ước tính, trung bình mỗi năm nước ta có khoảng 12,5 triệu người bị tăng huyết áp, 3,5 triệu người bị bệnh đái tháo đường, 2 triệu người mắc bệnh tim, phổi mạn tính và gần 126.000 ca mắc mới ung thư, rối loạn tâm thần, tỷ lệ trẻ em mắc tự kỷ hàng năm tăng; các bệnh không lây nhiễm gây ra 73% các trường hợp tử vong hàng năm và trong số đó có đến 40% tử vong trước 70 tuổi.

Bên cạnh đó các bệnh không lây nhiễm còn gây tàn phế nặng nề và ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh nếu không được phát hiện sớm và điều trị, theo dõi, chăm sóc lâu dài.

{keywords}
 

Theo chuyên gia y tế, nguyên nhân của tình trạng này là do nhiều người dân chưa có ý thức phòng ngừa bệnh: vẫn còn 45% dân số nam giới hút thuốc lá, 77% dân số uống rượu, chế độ dinh dưỡng không phù hợp, số người thừa cân béo phì không ngừng tăng. Bên cạnh đó, người dân Việt Nam sử dụng muối cao gấp đôi so với khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (9,4gram/ngày). Tỷ lệ người mắc bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường, nguy cơ tim mạch, ung thư, tâm thần được phát hiện sớm và quản lý điều trị còn thấp, chỉ dưới 50%.

Dinh dưỡng hợp lý giúp phòng bệnh không lây nhiễm

Theo WHO và Tổ chức Lương thực Thế giới, chăm sóc dinh dưỡng để phòng chống bệnh không lây nhiễm cần thực hiện các nội dung:

Cần bắt đầu sớm trong cuộc đời của mỗi người với việc nuôi dưỡng tốt bào thai, bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu và tiếp tục bú mẹ đến hai tuổi hoặc lâu hơn cùng với ăn bổ sung hợp lý. Chăm sóc dinh dưỡng toàn diện 1000 ngày đầu đời của trẻ để phòng chống suy dinh dưỡng sớm làm thay đổi các quá trình chuyển hóa và gia tăng nguy cơ mắc bệnh mạn tính trong các giai đoạn sau của cuộc đời.

Chế độ ăn cần dựa trên các thực phẩm tự nhiên, phối hợp đa dạng nhiều loại thực phẩm, cân đối các nhóm thực phẩm, hạn chế thực phẩm chế biến sẵn và đồ uống ngọt, rượu, bia.

Tăng cường ăn các loại ngũ cốc nguyên hạt, đậu đỗ, các loại hạt.

Tăng cường ăn rau, quả: Cần ăn ít nhất 400g rau, quả và ăn đa dạng các loại rau quả có nhiều màu sắc khác nhau vì có chứa các loại chất dinh dưỡng và dưỡng chất thực vật khác nhau.

Ăn có mức độ các thực phẩm như trứng, sữa, ăn lượng nhỏ thịt đỏ và tăng cường ăn cá và thịt gia cầm nạc.

Ăn vừa đủ nhu cầu năng lượng, chất dinh dưỡng để tăng trưởng, phát triển, đáp ứng nhu cầu cho một cuộc sống năng động và lành mạnh trong cả vòng đời, không để bị thừa cân, béo phì hay béo bụng. Lựa chọn thực phẩm có đậm độ năng lượng thấp, chỉ số đường huyết thấp.

Đảm bảo năng lượng từ chất béo dưới 30% tổng năng lượng tiêu thụ. Chuyển từ tiêu thụ các chất béo bão hòa sang chất béo không bão hòa và hướng tới việc loại bỏ chất béo chuyển hóa công nghiệp. Chất béo không bão hòa (có nhiều trong cá, quả bơ và các loại hạt hướng dương, đậu tương, oliu) tốt hơn chất béo bão hòa (có nhiều trong thịt các loại gia súc lớn, từ chế phẩm sữa bò, dê cừu như bơ động vật, dầu cọ, dầu dừa, kem tươi, phomat, mỡ động vật) và chất béo chuyển hóa các loại, bao gồm cả chất béo được tạo ra trong sản xuất công nghiệp (thực phẩm nướng, chiên rán và các loại thực phẩm, đồ ăn vặt chế biến đóng gói sẵn).

Hạn chế lượng đường tự do dưới 10% (tốt hơn là dưới 5%) tổng năng lượng ăn vào: Dưới 50g/ngày (tốt nhất là dưới 25g/ngày). Đường tự do (như sucrose, maltose, glucose, fructose) là những loại đường được nhà sản xuất thêm vào thực phẩm, đồ uống, trong quá trình pha chế, chế biến đồ ăn/uống và đường tự nhiên có trong mật ong, các loạt mật, siro, nước trái cây tươi và nước trái cây cô đặc.

Hạn chế tổng lượng muối ăn vào dưới 5g/ngày bằng cách cho bớt muối, chấm nhẹ tay và giảm ngay đồ ăn mặn, nên sử dụng muối Iốt.

Hạn chế đến mức thấp nhất có thể các tác nhân gây bệnh, độc tố hoặc các yếu tố khác có thể gây bệnh từ thực phẩm (như độc tố vi nấm aflatoxin có trong lạc mốc, dư lượng kháng sinh có trong rau, củ, quả hoặc các loại thịt gia súc, gia cầm, hải sản…).

Kiểm soát cân nặng để duy trì cân nặng nên có ở mức tương đương BMI =21 ở người dưới 50 tuổi và BMI = 22 ở từ 55 tuổi trở lên và không bị béo bụng (vòng eo < 90 cm ở nam và < 80 cm ở nữ).

Duy trì lối sống tích cực thường xuyên hoạt động thể lực mức độ vừa hoặc nặng ít nhất 30 phút mỗi ngày; hạn chế rượu, bia, không hút thuốc lá. Tiêm vắcxin phòng bệnh lây nhiễm có nguy cơ cao như ung thư, viêm gan B, C, Herpes...

M.M(Tổng hợp)

">

Chế độ ăn hợp lý giúp phòng bệnh không lây nhiễm

Nhận định, soi kèo Club Brugge vs Juventus, 3h00 ngày 22/1: Đâu dễ cho Lão bà

Nam bệnh nhân tên T.V.D., sinh năm 1963, đang sống cùng vợ và con gái tại phường Hòa Khánh Bắc, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng.

Theo thông tin người nhà cung cấp, trong vòng 1 tháng gần đây, bệnh nhân chỉ ở thành phố Đà Nẵng, không đi ra ngoại tỉnh.

Ngày 7/7, bệnh nhân T.V.D. đến chăm mẹ ruột tại Trung tâm Y tế quận Ngũ Hành Sơn.

Đến ngày 10/7, mẹ của bệnh nhân chuyển Bệnh viện Đà Nẵng để tiếp tục điều trị. Ngày 16/7, bệnh nhân đến tầng 5, khoa Can thiệp tim mạch - Trung tâm Tim mạch (Bệnh viện Đà Nẵng) để chăm sóc mẹ đang nằm viện.

Ngày 17/7, ông D. từ bệnh viện Đà Nẵng trở về nhà, lúc này bắt đầu có dấu hiệu sốt, cảm giác hơi mệt. Tối cùng ngày, bệnh nhân đến nhà bà con tại đường Nguyễn Lương, phường Hòa Khánh Bắc, quận Liên Chiểu để dự tiệc.

Trưa ngày 18/7, bệnh nhân đi đám cưới tại Trung tâm Tiệc cưới và Hội nghị For You Palace (Đường 2/9, phường Hòa Cường Bắc, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng).

Ngày 20/7, các triệu chứng sốt, ho, đàm nhiều tăng dần nên bệnh nhân đến khám tại Bệnh viện C Đà Nẵng lúc 8 giờ 25 phút. Tại  đây, ông D. được chẩn đoán viêm phổi do vi trùng và được nhập viện vào Khoa Nội hô hấp, Bệnh viện C Đà Nẵng.

{keywords}
Bệnh viện C Đà Nẵng, nơi ca nghi nhiễm Covid-19 tới thăm khám ban đầu

Tại Bệnh viện C Đà Nẵng, bệnh nhân được Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Đà Nẵng thực hiện lấy mẫu xét nghiệm theo chương trình giám sát SVP (viêm phổi nặng do vi rút), đồng thời lấy mẫu xét nghiệm tác nhân Covid-19 (theo Kế hoạch xét nghiệm Covid-19 trên địa bàn TP. Đà Nẵng đã được ban hành).

Kết quả xét nghiệm sàng lọc lần 1 ngày 23/7 của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố bằng phương pháp Real time RT-PCR cho thấy bệnh nhân dương tính với vi rút SARS-CoV-2.

CDC Đà Nẵng đã tiến hành lấy mẫu xét nghiệm bằng phương pháp Real time RT-PCR lần 2 vào chiều ngày 23/7, tiếp tục cho kết quả dương tính.

Trong đêm 23/7, mẫu được gửi tới Viện Pasteur Nha Trang, kết quả xét nghiệm sáng ngày 24/7 một lần nữa cho kết quả dương tính vi rút SARS-CoV-2.

6h sáng 24/7, bệnh nhân đã được chuyển sang Bệnh viện Đà Nẵng để tiếp tục điều trị.

Cũng trong sáng nay, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố tiếp tục gửi mẫu đến Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương để xét nghiệm khẳng định. Theo chỉ đạo của Bộ Y tế, tiếp tục chờ kết quả xét nghiệm của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương để công bố dịch.

Sở Y tế Đà Nẵng thông tin, hiện nay, kết quả xét nghiệm của 103/103 trường hợp tiếp xúc gần với người này đều âm tính với tác nhân Covid-19.

Sở đã tiến hành phun hóa chất khử khuẩn tại Bệnh viện C, Trung tâm tim mạch - Bệnh viện Đà Nẵng. Đồng thời, tổ chức họp khẩn, làm việc với Bệnh viện C, Bệnh viện Đà Nẵng để thống nhất phương án kiểm soát, phòng, chống dịch bệnh tại 2 bệnh viện và điều trị bệnh nhân, quán triệt tinh thần huy động mọi nguồn lực, nổ lực phối hợp điều trị, không để bệnh nhân tử vong.

Đến trưa nay, toàn bộ Bệnh viện C Đà Nẵng đã phong tỏa để phòng nguy cơ lây nhiễm Covid-19.

Nguyễn Liên

Ca nghi nhiễm Covid-19 tại Đà Nẵng: Bệnh nhân không di chuyển ra tỉnh ngoài

Ca nghi nhiễm Covid-19 tại Đà Nẵng: Bệnh nhân không di chuyển ra tỉnh ngoài

Trưa 24/7, Bộ Y tế cho biết đã nhận được báo cáo ban đầu của Sở Y tế thành phố Đà Nẵng về trường hợp nghi nhiễm SARS-CoV-2 tại thành phố này.

">

Lịch trình di chuyển của ca nghi nhiễm Covid

 

Nhà máy này thuộc công ty Samsung Điện Cơ Việt Nam (Samsung Electro-Mechanics). Theo Thelec, Samsung Điện Cơ lên kế hoạch rút khỏi thị trường RFPCB trong năm nay. RFPCB dùng để kết nối bo mạch chính với bảng điều khiển OLED. Tính chất vừa cứng vừa linh hoạt cho phép các nhà sản xuất như Apple thiết kế điện thoại dễ dàng hơn. Các bảng mạch cũng gửi tín hiệu điện nhanh hơn. RFPCB đắt hơn FPCB (mạch in linh hoạt).

Thelec đưa tin Samsung Điện Cơ dự định sản xuất RFPCB đến tháng 11. Công ty có khả năng bán nhà máy sản xuất linh kiện này tại Việt Nam từ tháng 8, chia làm hai giai đoạn. Trên website Samsung Việt Nam, Samsung Điện Cơ Việt Nam thành lập tháng 9/2013, chính thức sản xuất kinh doanh từ tháng 7/2014, sản xuất các linh kiện tích hợp công nghệ cao cho các thiết bị điện tử trong ngành điện tử và cơ khí. Nhà máy đặt tại Khu công nghiệp Yên Bình I, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên.

Một khi Samsung Điện Cơ ngừng sản xuất RFPCB, các nhà cung ứng khác của Apple sẽ nhảy vào lấp chỗ trống. Đó là BH và Youngpoong Electronics. Hiện nay, BH cung ứng hơn một nửa, Samsung Điện Cơ chịu trách nhiệm 30% còn Youngpoong khoảng 10% còn lại. Như vậy, nếu Samsung rút lui, tỉ lệ cung ứng của BH cho iPhone năm 2022 là tối đa 70% và Youngpoong là tối đa 30%.

CEO Samsung Điện Cơ Kyung Kye Hun yêu cầu công ty xem xét kế hoạch rút khỏi thị trường mô-đun viễn thông không dây và RFPCB do bộ phận này lỗ 50 tỷ won/năm. Ban đầu, công ty định rút lui từ năm 2020 nhưng lại tiếp tục sản xuất.

Du Lam (Theo Thelec)

Samsung trong tình trạng báo động khi LG quyết định bán iPhone

Samsung trong tình trạng báo động khi LG quyết định bán iPhone

Thông tin về việc LG sẽ bán iPhone của Apple thông qua các cửa hàng của mình bắt đầu từ tháng 8 đã đặt Samsung vào tình trạng báo động.

">

Samsung có thể bán nhà máy gia công linh kiện iPhone tại Việt Nam

友情链接