Nhận định, soi kèo Malkiya vs Manama Club, 22h59 ngày 16/1: Tiếp đón chu đáo

Thời sự 2025-01-19 22:03:02 5512
ậnđịnhsoikèoMalkiyavsManamaClubhngàyTiếpđónchuđábxh bóng đá ngoại hạng anh   Pha lê - 15/01/2025 18:10  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://asia.tour-time.com/news/87c693267.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Western United vs Newcastle Jets, 13h00 ngày 17/1: Chủ nhà áp đảo

{keywords}Thắm cho biết, giờ đây, gia đình cô luôn tràn ngập tiếng cười.

Ba năm trước, anh Tài, chị Thắm nên duyên vợ chồng sau thời gian dài tìm hiểu. Ngày 17/11/2018, họ đón con trai đầu lòng, đặt tên ở nhà là Ken.

Lúc đó, hai vợ chồng đã mở được một cửa hàng bán phụ kiện điện thoại. Thắm dự tính, con trai cứng cáp một chút sẽ nhờ mẹ chồng trông giúp để ra cửa hàng bán, còn anh Tài tập trung làm các công trình quảng cáo.

Nào ngờ, sinh con được 14 ngày, Thắm bị tắc tia sữa, bị sốt, tiêu chảy.

Ban đầu, người mẹ một con chủ quan. Cô nghĩ chỉ cần chườm nóng, đắp lá, uống thuốc hạ sốt… thì sẽ khỏi. Bốn ngày sau, Thắm bị ngất trong nhà vệ sinh. May mắn, cô được chồng phát hiện đưa đến bệnh viện quốc tế gần nhà cấp cứu. Các bác sĩ xác định, cô bị áp xe ngực dẫn đến sốc nhiễm trùng máu.

{keywords}
Ảnh cưới của vợ chồng Thắm.

Ở bệnh viện quốc tế điều trị chi phí cao, vợ chồng Thắm xin được chuyển lên Bệnh viện Chợ Rẫy cho đỡ đồng nào hay đồng đó.

Ngay từ lúc nhập viện, các bác sĩ nói với chồng sản phụ: ‘Nếu may mắn thì giữ được mạng sống, nhưng chân tay không còn nữa’.

Nhìn vợ nằm mê man, phải thở bằng máy, lọc máu, giọng anh Tài xót xa: ‘Người khỏe mạnh cắt một chi đã nguy hiểm, Thắm là sản phụ mới sinh, cắt hết chân tay sẽ ra sao?’.

Anh năn nỉ bác sĩ hãy dùng phác đồ điều trị tốt nhất, tốn chi phí bao nhiêu cũng được.

Anh cũng nhờ bố mẹ trông con trai để dành toàn thời gian bên vợ. Mỗi ngày, anh lau mát, làm vệ sinh cho vợ, rồi gọi về cho con, bật loa lớn, mục đích cho vợ nghe thấy tiếng con mà có thêm động lực chiến đấu với bệnh tật. Đến ngày điều trị thứ 11, chân tay Thắm có dấu hiệu bầm tím, hoại tử dần. 

Bác sĩ Lê Thị Kiều Dung, Trưởng khoa Phụ sản Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM thông tin, việc phụ nữ sau sinh tắc tia sữa khá phổ biến, nhưng tình trạng này chỉ làm cho người mẹ đau, mất nguồn sữa chứ không nguy hiểm tới mức cắt tứ chi.

Bệnh của Thắm là do có bệnh lý như: suy van tĩnh mạch, giãn tĩnh mạch tăng đông. Nhiều sản phụ sau sinh không vận động mà cứ nằm một chỗ gây nên huyết khối tĩnh mạch cao, nếu đi kèm với nhiễm trùng sẽ dễ dẫn đến tắc mạch tứ chi và hoại tử.

{keywords}
Thắm lúc trong bệnh viện.

Sau nhiều lần hội chuẩn trường hợp của Thắm, các bác sĩ quyết định cắt tứ chi để virus không lan thêm.

Phải ký vào tờ giấy cam kết để vợ bỏ đi những bộ phận trên cơ thể, lòng anh Tài quặn thắt. Đúng lúc đó, Thắm tỉnh dậy. Cô nói với chồng: ‘Anh hãy làm thủ tục cắt tứ chi cho em’. Thấy chồng còn lưỡng lự, Thắm giục: ‘Anh quyết định nhanh lên, chậm em không được gặp con đâu’.

Thắm cho biết, trong lúc mê man cô nghe được những cuộc trò chuyện giữa chồng và bác sĩ, cũng như hiểu căn bệnh mình đang gặp như thế nào. ‘Không còn tay chân, buồn lắm, nhưng để được ở bên con, tôi vẫn hạnh phúc', Thắm nói.

Ca phẫu thuật của Thắm thành công. Dù đã chuẩn bị từ trước khi vào phòng mổ, nhưng khi tỉnh dậy, người mẹ trẻ vẫn sốc khi hai chân bị cắt quá đầu gối, tay phải cắt quá khuỷu, tay trái còn khuỷu.

‘Trong phòng mổ, tôi nghe bác sĩ nói, chỉ cắt 10 ngón tay ngón chân thôi, nhưng chắc bác nói vậy để động viên mình’, giọng Thắm lạc quan.

{keywords}
Với chiếc xe đẩy, cùng sự giúp đỡ của chồng và người thân, Thắm được di chuyển nhiều nơi. Cô cũng không ngần ngại khi để lộ cơ thể khiếm khuyết và những vết sẹo mổ do cắt tứ chi.

Mấy tháng sau đó, những cơn đau từ vết mổ, từ xương liên tục làm Thắm nhăn mặt, nước mắt ứa ra.

Nhìn vợ, anh Tài xót xa nhưng không thể làm gì, vì sợ động vào chị sẽ đau thêm, hoặc nhiễm trùng vết mổ. Anh chỉ biết ngồi bên nhìn vợ, rồi động viên: ‘Vì con, gắng lên vợ nhé’.

Để vợ có thêm động lực, anh gọi video về cho con để vợ được nhìn thấy con. Giây phút nhìn thấy bé Ken ê a bên ông bà nội, anh bảo, cả hai vợ chồng cứ đỏ hoe mắt vì thương.

Tháng 1/2019, Thắm được xuất viện. Về nhà, cô hụt hẫng vì mọi việc từ ăn uống đi lại, vệ sinh cá nhân, mặc quần áo, chải đầu, đánh răng... cũng phải nhờ chồng, mẹ chồng giúp. Để vợ vui, anh Tài vừa đi làm kiếm tiền trang trải ăn uống, trả nợ chi phí đã vay chữa cho Thắm, vừa làm việc nhà. Mỗi ngày, anh dậy từ 4 giờ sáng, làm vệ sinh cho vợ, cho con, nấu ăn sáng cho cả nhà, chia thuốc để sẵn cho vợ rồi mới đi làm.

Chiều, anh tranh thủ về sớm, chơi với vợ con, làm việc nhà rồi động viên vợ bằng những câu chuyện vui, những nụ cười khanh khách của hai cha con.

Nhìn chồng vất vả vì mình, con trai nhỏ xíu mà không được mẹ yêu thương, bồng bế, Thắm quyết tâm vực mình dậy.

{keywords}
Thắm ôm con vào lòng bằng đôi tay cụt ngủn. Được đùa nghịch với mẹ, bé Ken cười nắc nẻ.

Sau khi tháo băng, dù còn đau, nhưng Thắm tập lật người, bò, di chuyển… ‘Lúc mới làm, tôi ngã lên ngã xuống, đau lắm. Mỗi lần như vậy, tôi nhìn con, nhìn chồng để có động lực tập tiếp’, Thắm nhớ lại.

Không bao lâu, cô cũng bấm được điện thoại, tự xúc cơm ăn, ôm con, bê đỡ được các vật dụng nhỏ nhẹ… bằng đôi tay cụt ngủn. Các việc cá nhân, Thắm cũng tự làm, chỉ nhờ chồng mặc quần áo, chải đầu.

Yên tâm hơn về vợ, anh Tài dành nhiều thời gian hơn cho công việc để lo cho vợ con. Hiện, anh đã mở thêm hai cửa hàng bán phụ kiện điện thoại, nhận các công trình lắp hộp đèn, biển quảng cáo cho khách.

Người mẹ 9X cho biết, bé Ken ăn ngoan, khỏe mạnh, vì vậy, đầu năm học tới, cô sẽ cho con trai đi học mẫu giáo để mẹ chồng đỡ vất vả, cô sẽ yên tâm bán hàng.

‘Giờ vợ chồng tôi chỉ mong có sức khỏe để làm việc lo cho con’, người mẹ sinh năm 1992 nói.

25 bức ảnh chạm đến trái tim về tình yêu đích thực

25 bức ảnh chạm đến trái tim về tình yêu đích thực

25 bức ảnh dưới đây chứa đựng những câu chuyện đẹp, cảm động về tình yêu trong cuộc sống.

">

Tình yêu của chồng giúp người vợ mất tứ chi vượt qua nỗi đau bệnh tật

Hôm nay, phát hiện mấy sợi tóc rối trên sàn nhà, chậu rửa mặt và bồn cầu đã đổi màu vì cáu bẩn, tôi gọi con gái 19 tuổi vào và nói: "Đây là phòng của sinh viên thủ đô sao? Bao giờ con mới chịu lớn?".

Tôi nhớ về tuổi thơ vất vả của mình với lòng biết ơn cha mẹ sâu sắc. Từ lúc chín tuổi, tôi đã thành thạo nhiều việc: quét nhà, rửa ấm chén, đun nước sôi cho bố pha trà mỗi sáng, chao cua, kéo vó tép, bắt ốc, hái rau, mò rong, kiếm củi, vớt bèo, băm bèo, thái khoai, chăn vịt, chăn trâu, cấy gặt, giã gạo, giã rong giềng... Đó là những việc cho tôi cơ hội để trưởng thành. Tôi thường kể về tuổi thơ "giàu có" và đầy chất thơ của mình cho các con nghe với niềm kiêu hãnh thầm kín.

Sau này làm mẹ, tôi chủ trương rèn cho con tính tự lập, biết làm việc nhà từ sớm. Nhưng rất tiếc, tôi đã không được như ý. Bố mẹ chồng tôi còn khỏe, thường giành lấy việc của cháu để làm. Thậm chí, khi bọn trẻ học lớp ba, có hôm đi làm về, tôi bắt gặp bà nội đang đút cơm cho cháu. Còn đứa cháu "bé bỏng" thì đang dán mắt vào màn hình TV. Đã có lần, tôi phải gắt lên với mẹ chồng: "Mẹ hãy để cho con được dạy con của mình".

Thật may, sau quá trình đấu tranh bền bỉ với chồng, chúng tôi đã có nhà riêng (trước đó chồng tôi thích sống cùng bố mẹ). Dù muộn còn hơn không, tôi bắt đầu vào vai bà mẹ "lười và ác".

Tôi đọc ở đâu đó câu nói đại ý rằng: "Làm một bà mẹ điểm tám tốt hơn là bà mẹ điểm mười".

Bây giờ, đi đâu, tôi cũng bắt gặp rất rất nhiều những "đứa trẻ" U20, U30. Đó là sản phẩm của giáo dục gia đình thời kỳ hậu bao cấp.

Để con sớm trưởng thành, thiết nghĩ, các bậc cha mẹ cần rèn cho con tính tự lập, tự học và trao cho con một phần quyền tự chủ.

>> Tuổi 30 vẫn bắt cha mẹ nuôi

Rèn cho con tính tự lập

Khi con lớn vào lớp một, tôi chỉ đưa con đi học vào buổi đầu tiên. Vì trường cách nhà có hơn 100 mét, con cũng thường xuyên đi bộ cùng bà nội nên đường đến trường đã quá quen thuộc. Tôi dặn con cách qua đường và đứng bên này đợi con sang đường an toàn mới về nhà. Với con nhỏ, do thể chất của cháu yếu hơn nên ông nội đưa con đi học một thời gian. Sau đó, con đều tự đi và về.

Vậy mà, hàng xóm nhà tôi hiện có cô con gái học lớp tám vẫn không chịu tự đạp xe tới trường, dù đoạn đường chỉ dài 800 mét. Cô bé đòi mua xe đạp điện mới chịu đi. Chưa yên tâm cho con đi xe đạp điện, thế nên bố mẹ nhà đó đành đưa đón con đi về mỗi ngày.

Với con tôi, sau vài lần hướng dẫn buộc dây giày, thấy con vẫn nì nèo nhờ mẹ giúp, tôi liền bảo: "Mẹ chịu thôi, mẹ sắp muộn giờ làm rồi". Hay như có lần con năn nỉ: "Mẹ ơi, lấy giúp con lọ tương ớt". Bà nhanh nhảu: "Để bà lấy cho". Tôi lập tức ngăn lại: "Bà kệ cháu, con làm được việc này vì vốn nhanh nhẹn và giỏi giang mà, phải không?"... Hướng dẫn con làm một vài lần và khích lệ con khi con hành động (dù còn vụng về) là điều tôi đã làm và thành công.

Người lớn thường sợ trẻ làm sai, làm hỏng và làm chậm nên vô tình lấy mất cơ hội trải nghiệm của trẻ. Và khi không làm được việc, chúng sẽ thấy mình kém cỏi, vô dụng, không giá trị, dần thiếu tự tin...

Rèn cho con thói quen tự học

Hiện nay, kỹ năng tự học của học sinh Việt rất yếu. Chỉ một bộ phận nhỏ các em tự giác và tự học tốt. Các trang mạng tràn ngập tài liệu phục vụ việc học các môn (hoàn toàn miễn phí) nhưng các con vẫn phải học thêm khá nhiều. Một phần vì thiếu kiến thức nền tảng, không đủ khả năng hiểu các tài liệu trên mạng; một phần vì cha mẹ không có thời gian quản lý con, các con lại thiếu tự giác, chỉ lên mạng chơi game, chat, xem phim... nên lịch học thêm của các con khá dày.

Thầy cô ngày nay vừa phải hướng dẫn các con học, vừa làm người trông trẻ... Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, năng lực tự học và tự chủ được coi là một trong ba năng lực cốt lõi cần rèn luyện cho học sinh. Song, để thực hiện được mục tiêu này, cha mẹ cần rèn cho các con tự học ở nhà càng sớm càng tốt.

>> Sai lầm dạy con làm những gì mình thích

Cho con cơ hội tự chủ

Trong một diễn đàn làm cha mẹ, tôi đã hỏi mọi người rằng: "Chúng ta yêu con hơn hay yêu bản thân mình hơn?". Tất nhiên, nhiều người nói rằng: "Tôi yêu con hơn chính bản thân mình". Thế nhưng, xin hỏi, khi mua đồ cho con, chúng ta có bao giờ hỏi ý kiến của chúng không, hay tự mình quyết định? Chúng ta thường ép con theo ý mình, áp đặt cho con điều này, điều kia, không tôn trọng sở thích của con. Chúng ta cũng ép con chọn nghề mà cha mẹ cho là tốt nhất. Vậy chẳng phải là chúng ta đang yêu mình hơn yêu con?

Vì chúng ta cho mình là đúng, nghĩ con chưa biết gì, nên luôn bắt con phải như ý mình mới là tốt. Tôi từng quyết định mọi thứ liên quan đến con: giờ ăn, học, ngủ; lịch học, loại sách, đồ chơi, quần áo... cho tới khi bọn trẻ bước vào lớp bảy thì mọi thứ bị đảo lộn hoàn toàn. Các con không chịu đi đôi giày mẹ mua, không chịu mặc chiếc áo bố mua nữa.

Tôi nhận ra, đã đến lúc mình phải tôn trọng con, cho con quyền tự quyết, tự chủ. Bố mẹ chỉ nên gợi ý, định hướng, phân tích và thuyết phục nếu thấy chúng mắc sai lầm nghiêm trọng. Và tôi đã định hướng nghề nghiệp cho con từ khi mới học lớp tám, cho con tự quyết năm con học lớp 11 và kiên định với lựa chọn của mình. Nhờ đó, con hài lòng và có hứng thú với ngành nghề mình đã chọn.

Làm cha mẹ là cả một nghệ thuật. Hầu hết chúng ta đều không được học qua lớp học làm cha mẹ một cách bài bản. Có ai dám chắc rằng mình dạy con rất giỏi và chuẩn chỉnh? Phần lớn, chúng ta dạy con bằng bản năng, bằng kinh nghiệm từ thế hệ trước truyền lại. Thế nhưng, ngày nay, các cha mẹ trẻ đang có nhiều cơ hội tiếp cận những kiến thức làm cha mẹ qua tài liệu và các lớp đào tạo kỹ năng. Tuy vậy, chúng ta vẫn có thể mắc sai lầm nếu yêu thương trẻ không đúng cách.

Song, dù thế nào, các cha mẹ cũng nên cho con cơ hội được sớm trưởng thành.

Thùy Miên

>> Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net. Gửi bài tại đây.

">

Những 'đứa trẻ' U30

Nhận định, soi kèo Elche vs Atletico Madrid, 03h30 ngày 16/1: Atletico nhọc nhằn đi tiếp

Ấn phẩm vật lý số
Các ấn phẩm "vật lý số" của Báo Nhân dân. Ảnh: Thu Vân

Tại không gian trưng bày, người đọc có thể thao tác trực tiếp trên màn hình cảm ứng đặt tại cửa hàng hoặc dùng điện thoại thông minh quét chip Nomion trên các bảng hướng dẫn để truy cập vào giao diện trang đặt hàng. 

Độc giả cần cung cấp các trường thông tin như ngày, tháng, năm, họ tên người sở hữu, nội dung thông điệp, lời chúc. Sản phẩm sẽ được cửa hàng đóng gói và giao cho khách hàng sau 1 đến 2 ngày làm việc. 

Giá trị khác biệt của ấn phẩm “vật lý số” Báo Nhân Dân nằm ở yếu tố công nghệ và trải nghiệm cảm xúc. Người nhận quà có thể dễ dàng tương tác bằng cách dùng điện thoại thông minh chạm vào chip NFC Nomion gắn trên ấn phẩm, màn hình sẽ hiển thị tên người sở hữu món quà cùng với những lời nhắn gửi tâm tình từ người tặng.

Ý tưởng kết hợp giữa quà tặng vật lý và công nghệ số mang đến những trải nghiệm mới mẻ. Đây là tiền đề để nhân rộng việc ứng dụng công nghệ định danh số, gắn chip NFC cho sách, tác phẩm nghệ thuật và đồ lưu niệm độc bản, giúp nâng tầm giá trị cho sản phẩm.

Câu lạc bộ Nhà báo CNTT Việt Nam tổ chức giải chạy Press Marathon 2024Giải chạy Press Marathon 2024 sẽ diễn ra vào sáng ngày 30/6 tại Công viên Hồ Thiên Nga, khu đô thị Ecopark, với sự tham gia của 500 nhà báo.">

Công nghệ định danh biến sản phẩm báo chí thành quà tặng số

Dù nhận được vô số lời ngợi khen, bác sĩ người Mỹ gốc Ấn Độ luôn giữ thái độ khiêm tốn. Ông nói rằng mình may mắn được trao tặng nhiều cơ hội và tốt nghiệp đại học sớm như vậy không phải là thành tựu lớn nhất của mình. 

Vị tiến sĩ cho hay thành tựu lớn nhất của mình là nhìn thấy người bệnh mỉm cười sau phẫu thuật. "Đó là điều khiến tôi hạnh phúc nhất, khoảng thời gian tuyệt vời nhất trong tuần", ông trả lời EyeWorld.

bac si.jpg
Tiến sĩ, bác sĩ nhãn khoa Balamurali Ambati. Ảnh: Bala Ambati

Sinh năm 1977, Ambati cùng cha mẹ di cư từ Ấn Độ tới Mỹ khi 3 tuổi. Vào lớp Một đúng tuổi nhưng sau đó, cậu không ngừng “nhảy cóc” chương trình, tốt nghiệp trung học khi mới 11 tuổi. “Nếu đi theo con đường bình thường, tôi nghĩ mình sẽ rất chán. Tôi cảm thấy mình đang theo đúng tốc độ với môn toán học, khoa học, tiếng Anh và lịch sử”, thần đồng kể. 

Năm 1989, Ambati cùng anh trai viết cuốn sách AIDS: Câu chuyện có thật: Hướng dẫn toàn diệnnhằm giúp học sinh và sinh viên hiểu về căn bệnh đang lan tràn vào thời điểm đó. Khi sách xuất bản, Ambati mới 11 tuổi, anh trai Jaya 18 tuổi. 

“Chúng tôi chứng kiến ​​rất nhiều sự phân biệt đối xử với bệnh nhân AIDS, họ bị đuổi khỏi thị trấn, nhà cửa bị đốt phá. Chúng tôi muốn làm điều gì đó để giáo dục thế hệ trẻ, xóa tan những quan niệm sai lầm xung quanh căn bệnh này”, tác giả giải thích. 

Sau 2 năm, Ambati tốt nghiệp Đại học New York, sau đó đăng ký học trường y. 

Chặng đường học hành của thần đồng gặp nhiều trắc trở khi các trường e ngại vấn đề tuổi tác còn nhỏ của Ambati nhưng rồi ông cũng tốt nghiệp trường Y Mount Sinai năm 1999 ngay trước sinh nhật 18 tuổi. 

Sau khi hoàn thành nội trú 3 năm về nội khoa và nhãn khoa, Ambati bắt đầu hành nghề y đồng thời tiếp tục nghiên cứu và lấy bằng tiến sĩ. 

Năm 2006, Tiến sĩ Ambati một lần nữa hợp tác với anh trai mình - chuyên gia về võng mạc tại Đại học Kentucky để nghiên cứu quá trình hình thành mạch giác mạc. 

Năm 2008, ông gia nhập Trung tâm Mắt Moran, thực hiện hàng nghìn ca phẫu thuật đục thủy tinh thể và các thủ thuật điều chỉnh thị lực khác. Ông từng lọt vào danh sách 100 bác sĩ nhãn khoa quyền lực nhất của tạp chí The Ophthalmologist.

Trong sự nghiệp của mình, Tiến sĩ Ambati nhiều lần được vinh danh như nhận giải thưởng Nhà khoa học lâm sàng Ludwig von Sallmann, giải thưởng Troutman-Véronneau từ Hiệp hội Nhãn khoa châu Mỹ, giải thưởng IRDS… 

Bác sĩ hào hứng hiến tạng cho người không quen biết

Bác sĩ hào hứng hiến tạng cho người không quen biết

MỸ - Bác sĩ Broeker hiến thận và một phần lá gan của mình cho các bệnh nhân đang cần ghép tạng.">

Cuộc đời bác sĩ 'thần đồng', tốt nghiệp đại học năm 13 tuổi

友情链接